Bài 34. Bài luyện tập 6

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Vân | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC : 2011-2012
TRƯỜNG THCS TÂN LÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lập các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
P + O2 --to---> P2O5

KClO3 ---to---> KCl + O2

Al + CuCl2 ----> AlCl3 + Cu

Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2
Bài 34/Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
MÔN: HÓA HỌC 8
Tuần : 8
Tiết : 53
Ngày dạy: 27/02/12
Nội dung 1
Hoàn thành bảng sau:
Bài 34/Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Là chất khí không màu, không mùi , không vị,ít tan trong nước , nhẹ nhất.......
- T/dụng với O2
- T/dụng với CuO
- Nạp vào khí cầu
- Bóng thám không
-Làm nhiên liệu
-Làm chất khử
- Nguồn nguyên liệu
Nội dung 2
Bài 34/Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
















Tính chất hóa học đặc trưng của H2:
…………………………………………………………………
Viết phương trình phản ứng minh họa:

………………………………………………….

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học gì ?
……………………………………………….…………………
(Nếu là phản ứng oxi hóa - khử thì hãy chỉ ra chất nào là chất khử, chất oxi hóa; biểu diễn sơ đồ sự khử , sự oxi hóa)
Phản ứng oxi hóa - khử
Tính khử
Chất khử
Chất oxi-hóa
Sự oxi-hóa H2
Sự khử CuO
Điền vào chổ trống :
Nội dung 3
Bài 34/Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Trong phòng thí nghiệm nguyên liệu dùng để điều chế H2 …............................................ ...………………………...……………… ...................................................................
Phương trình hóa học: ...............................................................
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng: ......................................................
bằng cách cho Axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại Zn (hoặc Fe , Al )
Em hãy cho biết :
Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2 ?
Phản ứng trên thuô�c phản ứng thế
Bài 34/Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:













(SGK trang 118)
II. BÀI TẬP
1/ Bài tập 1(118/SGK)
Bài tập 1
Bài 34/Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
Lập các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?
x
x
x
x
x
x
x
x
to
to
to
to
Bài tập 2
Bài 34/Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
(SGK trang 118)
II. BÀI TẬP
1/ Bài tập 1
2/ Bài tập 2












Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau :
Lọ chứa khí oxi .
Lọ chứa
không khí .
Lọ chứa khí hyđrô.
1
3
2
Có ngọn lửa xanh mờ.
Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ ta thấy kết quả như sau:
Làm que đóm bùng cháy
Không làm thay đổi ngọn lửa que đóm
a
b
c
d
Làm tắt que đóm
Hãy chọn các lọ ghép với kết quả sao cho phù hợp ?
Không làm thay đổi ngọn lửa que đóm
Que đóm bùng cháy
Có ngọn lửa xanh mờ.
Hãy quan sát mô hình thí nghiệm nhận biết ba lọ chứa 3 chất khí H2, O2 và không khí sau: Nêu hiện tượng khi cho que đóm đang cháy vào 3 lọ ?
Qua các hiện tượng trên em hãy nhận biết 3 lọ khí trên ?
Không khí
Khí Oxi
Khí Hiđro
Bài 34/Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
Bài 34/ Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
(SGK trang 118)
II. BÀI TẬP
1/ Bài tập 1(118/SGK)
2/ Bài tập 2 (118/SGK)
3/ Bài tập 3:











Bài tâp 3: Có 2 hình vẽ bên: Theo em đâu là cách thu khí Hiđro, đâu là cách thu khí Oxi ? Giải thích vì sao ?
THU KHÍ OXI
THU KHÍ HIĐRO
Nước
Hình 1
Hình 2
Hình 3
QUAN SÁT HÌNH VẼ SAU
Hình vẽ mô tả cách thu khí Hiđro trong phòng thí nghiệm là:
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D.1, 2, 3
BÀI TẬP 3
Bài 34/ Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
Bài 34/ Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
(SGK trang 118)
II. BÀI TẬP
1/ Bài tập 1
2/ Bài tập 2
3/ Bài tập 3:
4/ Bài tập 4:










Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

Cacbon đioxit + nước ---> axit cacbonic (H2CO3)

Lưu huỳnh đioxit + nước ---> axitsunfurơ (H2SO3)

Kẽm + axit clohiđic ---> kẽm clorua + H2?

Điphotpho pentaoxit + nước ---> axitphotphoric (H3PO4)

5. a) Haõy vieát PTHH giöõa khí hiñroâ vôùi hoãn hôïp ñoàng (II) oxit vaø saét (III) oxit ôû nhieät ñoä thích hôïp.
b) Trong caùc P ÖHH treân, chaát naøo laø chaát khöû , chaát naøo laø chaát oxi hoùa ?
c) Neáu thu ñöôïc 6g hoãn hôïp 2 kim loaïi, trong ñoù coù 2,8 g saét thì theå tích ( ôû ñkc) khí hiñroâ vöøa ñuû caàn duøng ñeå khöû ñoàng (II) oxit vaø saét (III) oxit laø bao nhieâu ?
CuO + H2 Cu + H2O (2)
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1)
VH2
n H2
n Fe
m Fe
V= n . 22,4
Theo PTHH
n =
mhh - mFe
mCu
nCu
VH2
(đktc)
+
PT (1)
PT (2)
2,8g
1 mol
? (l)
3 mol
2 mol
1 mol
1 mol
1 mol
1 mol
3 mol
? (l)
3,2g
V= n . 22,4
HIĐRO
Tính chất vật lí.
Tính chất hóa học.
ứng dụng.
Điều chế.
Khái niệm
Chất khử,chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa- khử,
Lập PTHH
Tính theo PTHH
LÍ THUYẾT
BÀI TẬP
Bài 34/ Tiết 53: BÀI LUYỆN TẬP 6
CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI LẬT MIẾNG GHÉP: (Phía sau các miếng ghép là hình gì ?)

1

2
Câu 1. Quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là gì?
Đáp án: Sự khử
Câu 4: Hiđro cháy trong Oxi sinh ra sản phẩm là gì ?
Câu 2: Định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử ?
Câu 3: So sánh sự nặng, nhẹ của hiđro và oxi so với không khí ?
Đáp án : Là phản ứng hoùa hoïc xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
Đáp án : Hiđrô nhẹ hơn không khí
- Oxi nặng hơn không khí
Đáp án: Nước (H2O)

3

4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Làm tiếp những bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị tiết thí nghiệm
-Đọc trước bài thực hành 5 để nắm cách làm thí nghiệm
-Viết trước bài thực hành vào vở
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)