Bài 34. Bài luyện tập 6

Chia sẻ bởi Huỳnh Quốc Duy | Ngày 23/10/2018 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CHÂU BÌNH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
HÓA HỌC 8
Bài tập:
Bài tập 1:
Viết phương trình hóa học biểu diễn p phản ứng của H2 với các chất : O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO . Ghi rõ điều kiện phản ứng . Cho biết chúng thuộc phản ứng gì ?
Đáp án :
a) 2H2 + O2 to 2H2O Phản ứng hóa hợp
b) 3H2 + Fe2O3 to 2Fe + 3H2O Phản ứng thế
c) 4H2 + Fe3O4 to 3Fe + 4H2O Phản ứng thế
d) H2 + PbO to Pb + H2O Phản ứng thế
? Từ bài tập 1 hãy cho biết H2 có những tính chất hóa học nào ?
* Tính chất hóa học của H2 :
+ Tác dụng với khí oxi
+ Tác dụng oxit bazơ
?Vậy em hãy cho biết thế nào là phản ứng thế ?
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất .
Thu khí H2
Thu khí O2
? Trong hai cách thu khí bằng cách đẩy không khí dưới đây, cách nào dùng để thu khí hidro ? Vì sao ta lại làm như thế ?
Hình 1
Hình 2
? Em hãy trình bày cách điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm ?
- Cho kim loại (Zn, Fe, Al, …) tác dụng với dung dịch axit ( HCl, H2SO4, …)
? Có mấy cách để thu khí hidro ?
Có hai cách :
+ Đẩy nước .
+ Đẩy không khí .
Bài tập 2:
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro .
Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Gợi ý: Em hãy dựa vào tính chất đặc trưng của các khí này để phân biệt.
Khí oxi, không khí, khí hidro
Que đóm đang cháy
Bùng cháy
Khí oxi
Không hiện tượng
Không khí
Cháy với ngọn lửa màu xanh
Khí hidro
Bài tập 2:
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro .
Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Đáp án :
- Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử .
- Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi mẩu thử .
+ Mẩu làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi .
+ Mẩu có khí cháy với ngọn lửa màu xanh là lọ chứa khí hiđro.
+ Mẩu không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.
Gợi ý: Em hãy dựa vào tính chất đặc trưng của các khí này để phân biệt.
Bài tập 3:
Khử sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp thu được 2,8 (g) sắt .
a. Viết phương trình hoá học ?
b. Tính thể tích hiđro cần dùng (ở đktc) ?
Bài tập 3 :
Giải
b. S? mol s?t l�
a. Phương trình phản ứng:
Theo phương trình ta có
Thể tích khí hidro cần dùng đktc là
nH
n Fe
m Fe
V= n . 22,4
Theo PTHH
Bước 1
Bước 3
Bước 2
VH2 ( đktc )
2
Tóm tắt :
mFe = 2,8 g
a. PTPƯ ?
b. VH2 = ?
3
3
2
2
Bài 5* / 119 / SGK
a. Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hđro với hỗn hợp đồng ( II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
b. Nếu thu được 6 g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8 g sắt thì thể tích (đktc) khí hđro vừa đủ cần dùng để khử đồng ( II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
Bài 5* / 119 / SGK
CuO + H2 Cu + H2O (2)
to
Hướng dẫn
Phương trình hoá học:
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (1)
VH2
n H2
n Fe
m Fe
V= n . 22,4
Theo PTHH
mhỗn hợp - mFe
mCu
nCu
VH2
( đktc)
+
Phản ứng (1)
Phản ứng (2)
Sắt(III) oxit tác dụng với H2 (1)
- Đồng (II) oxit tác dụng với H2 (2)
Hướng dẫn về nhà
Hoàn thành các bài tập còn lại .
Đọc trước bài 35 : Bài thực hành 5 .
Chuẩn bị mỗi nhóm một bản tường trình .
H2
H2
H2
H2
H2
H2
H2
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Quốc Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)