Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Võ Hoa |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết học hôm nay
BÀI LUYỆN TẬP 6
MÔN HÓA HỌC LỚP 8 - TIẾT 51 – BÀI 34
+1
1) Bài tập 1 (SGK tr118)
1) Hãy dùng những cụm từ ở khung bên điền vào chỗ ........... để được kết luận đúng về khí Hiđro
Khí hiđro có ................., ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp với ........................ mà còn có thể kết hợp với ...........................trong một số ....................Các phản ứng này đều tỏa nhiệt .
Đơn chất oxi
Tính khử
Nguyên tố oxi
hợp chất
2. Hãy nêu những ứng dụng quan trọng của khí hiđro? Tại sao hiđro có nhiều ứng dụng như vậy
Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
3. Có những hợp chất sau : KMnO4 ; HCl ; KClO3 ; H2SO4(loãng).những hợp chất nào dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm và những hợp chất nào dùng để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm
Trả lời: Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn ; Fe ; Al...
?
Hãy viết 1 PTHH để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm
Đáp án :
Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2?
Zn + H2SO4 ? ZnSO4 + H2?
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2?
Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2?
2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 3H2?
2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2?
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNG
THÍ NGHIỆM VÀ TRONG CÔNG NGHIỆP
4. Có thể thu khí hiđro bằng những cách nào?
- Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước
- Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hiđro là một phi kim có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại
Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.
5. Hãy sắp xếp các phản ứng sau
vào bảng sao cho phù hợp
a) Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2?
d) 2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 3H2?
- Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
- Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Ghi nhớ :
6. Hãy chọn công thức thích hợp ở bảng 1
để điền vào bảng 2.
t0
t0
t0
t0
BẢNG 1
BẢNG 2
C
O2
H2
Fe2O3
CO
Fe3O4
Mg
CO2
7) Tổng hợp kiến thức cần nhớ
- Hiđro là một phi kim có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại
Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
- Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.
- Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự Oxi hóa và sự khử.
- Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
- Quá trình tách nguyên tử Oxi khỏi hợp chất là sự khử. Chất chiếm Oxi của chất khác là chất khử.
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Đơn chất oxi hoặc chất nhường Oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
8) Bài tập 6 trang 119 sgk
Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất ?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí Hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất ?
65g
Hướng dẫn giải
a)Viết các phương trình phản ứng của Zn , Al , Fe
Zn + H2SO4 (loãng) ? H2? + ZnSO4
22,4 l
2Al + 3H2SO4 (loãng) ? 3H2? + Al2(SO4)3
2.27= 54g
3.22,4 l
Fe + H2SO4 (loãng) ? H2? + FeSO4
56g
22,4 l
(1)
(2)
(3)
b) Theo các PTHH (1), (2), (3) cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn (54g Al sẽ cho 3.22,4 l H2 ) , sau đó là Fe (56g Fe sẽ cho 22,4 l khí hiđro ) , cuối cùng là Zn (65g Zn cho 22,4 l khí hiđro )
c) nếu thu được cùng một lượng khí hiđro , Ví dụ 22,4 lít thì khối lượng kim loại ít nhất là Al: (54/3=18 gam), sau đó là Fe(56gam) cuối cùng là Zn(65gam)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
7
3
7
7
8
4
1
2
3
4
5
6
Chất có cấu tạo từ 2 nguyên tố trở lên được gọi bằng tên này.
Là tính chất vật lý quan trọng của hyđrô
Một tính chất hóa học quan trong của hyđrô
Trang thái của đơn chất hyđro ở điều kiện bình thường
Các phản ứng của hyđro hầu hết đều có tính chất này
Từ này nói lên mức độ phản ứng của nguyên tố hyđro
TỪ HÀNG DỌC
III/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Nắm vững kiến thức ở mục I trang 118
Hoàn thành các bài tập sau :
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 trang 119 sgk
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các em học sinh
đã theo dõi và giúp đỡ
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại
Giáo viên thực hiện :
Phan Thị Thanh Giang
BÀI LUYỆN TẬP 6
MÔN HÓA HỌC LỚP 8 - TIẾT 51 – BÀI 34
+1
1) Bài tập 1 (SGK tr118)
1) Hãy dùng những cụm từ ở khung bên điền vào chỗ ........... để được kết luận đúng về khí Hiđro
Khí hiđro có ................., ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp với ........................ mà còn có thể kết hợp với ...........................trong một số ....................Các phản ứng này đều tỏa nhiệt .
Đơn chất oxi
Tính khử
Nguyên tố oxi
hợp chất
2. Hãy nêu những ứng dụng quan trọng của khí hiđro? Tại sao hiđro có nhiều ứng dụng như vậy
Khí hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
3. Có những hợp chất sau : KMnO4 ; HCl ; KClO3 ; H2SO4(loãng).những hợp chất nào dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm và những hợp chất nào dùng để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm
Trả lời: Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn ; Fe ; Al...
?
Hãy viết 1 PTHH để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm
Đáp án :
Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2?
Zn + H2SO4 ? ZnSO4 + H2?
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2?
Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2?
2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 3H2?
2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2?
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO TRONG PHÒNG
THÍ NGHIỆM VÀ TRONG CÔNG NGHIỆP
4. Có thể thu khí hiđro bằng những cách nào?
- Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước
- Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hiđro là một phi kim có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại
Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.
5. Hãy sắp xếp các phản ứng sau
vào bảng sao cho phù hợp
a) Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2?
d) 2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4)3 + 3H2?
- Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
- Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Ghi nhớ :
6. Hãy chọn công thức thích hợp ở bảng 1
để điền vào bảng 2.
t0
t0
t0
t0
BẢNG 1
BẢNG 2
C
O2
H2
Fe2O3
CO
Fe3O4
Mg
CO2
7) Tổng hợp kiến thức cần nhớ
- Hiđro là một phi kim có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp không những kết hợp được với đơn chất Oxi mà còn kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại
Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
- Nguyên liệu để điều chế hiđro trong phòng TN bằng cách cho Axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).
Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng hai cách đẩy không khí hay đẩy nước.
- Phản ứng Oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự Oxi hóa và sự khử.
- Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
- Quá trình tách nguyên tử Oxi khỏi hợp chất là sự khử. Chất chiếm Oxi của chất khác là chất khử.
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Đơn chất oxi hoặc chất nhường Oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
8) Bài tập 6 trang 119 sgk
Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất ?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí Hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất ?
65g
Hướng dẫn giải
a)Viết các phương trình phản ứng của Zn , Al , Fe
Zn + H2SO4 (loãng) ? H2? + ZnSO4
22,4 l
2Al + 3H2SO4 (loãng) ? 3H2? + Al2(SO4)3
2.27= 54g
3.22,4 l
Fe + H2SO4 (loãng) ? H2? + FeSO4
56g
22,4 l
(1)
(2)
(3)
b) Theo các PTHH (1), (2), (3) cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn (54g Al sẽ cho 3.22,4 l H2 ) , sau đó là Fe (56g Fe sẽ cho 22,4 l khí hiđro ) , cuối cùng là Zn (65g Zn cho 22,4 l khí hiđro )
c) nếu thu được cùng một lượng khí hiđro , Ví dụ 22,4 lít thì khối lượng kim loại ít nhất là Al: (54/3=18 gam), sau đó là Fe(56gam) cuối cùng là Zn(65gam)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
7
3
7
7
8
4
1
2
3
4
5
6
Chất có cấu tạo từ 2 nguyên tố trở lên được gọi bằng tên này.
Là tính chất vật lý quan trọng của hyđrô
Một tính chất hóa học quan trong của hyđrô
Trang thái của đơn chất hyđro ở điều kiện bình thường
Các phản ứng của hyđro hầu hết đều có tính chất này
Từ này nói lên mức độ phản ứng của nguyên tố hyđro
TỪ HÀNG DỌC
III/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Nắm vững kiến thức ở mục I trang 118
Hoàn thành các bài tập sau :
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 trang 119 sgk
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các em học sinh
đã theo dõi và giúp đỡ
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại
Giáo viên thực hiện :
Phan Thị Thanh Giang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)