Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Luyen Văn Duong |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 51 - Bài 29
Bài luyện tập 6
I, Kiến thức cần nhớ
1, Phát biểu kết luận về tính chất của hiđrô?
2, Dựa vào tính chất gì mà hiđrô có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống con người?
3, Phương pháp để điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm? Cách thu khí hiđrô?
4, Phản ứng thế là gì?
5, Phản ứng oxi hoá khử là gì? Chất khử là gì? Chất oxi hoá là gì ? Sự khử, sự oxi hoá là gì?
Kết luận:
1, Khí hiđrô có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđrô không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiệt
2, Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt
3, Có thể điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm bằng cách cho d2 axit clohiđric HCl hoặc d2 axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như: Zn, Fe hoặc Al.
Cách thu: đẩy nước và đẩy không khí
4, Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của của một nguyên tố trong hợp chất
5, Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác hoặc đơn chất oxi
Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa, quá trình tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất là sự khử
II, Luyện tập
Bài 1: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được kết luận đúng
Khí hiđrô có ....., ở nhiệt độ thích hợp , ..... Không những kết hợp được với ...., mà còn có thể kết hợp với ..... Trong một số ............Các phản ứgn này đều toả nhiệt .
tính khử
hiđrô
đơn chất oxi
Nguyên tố oxi
oxit kim loại
Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì ?
- Nếu là phản ứng oxi hóa khử hãy xác định chất khử, chất oxi hóa?
Zn + HCl ZnCl2 + H2
O2 + P P2O5
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
H2 + CuO H2O + Cu
to
to
to
Đáp án:
a, Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
Phản ứng thế
b, 5O2 + 4 P 2 P2O5
(Chất oxi hoá ) (Chất khử )
Phản ứng hoá hợp, phản ứng oxi hoá khử
c, Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
Phản ứng phân huỷ
d, H2 + CuO H2O + Cu
(Chất khử) (Chất oxi hoá )
Phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử
to
to
to
Bài 3 : Quan sát hình vẽ trên và cho biết:
- a, Bộ thí nghiệm trên dùng để điều chế khí H2 hay khí O2? Tại sao?
b, Điền công thức các chất A, B, C cho phù hợp
c, Viết một phương trình phản ứng minh họa cho thí nghiệm trên
a, Bộ thí nghiệm trên dùng để điều chế H2 vì khí H2 nhẹ hơn không khí nên phải để ống nghiệm thu khí úp xuống
b, A: H2 B: HCl, H2SO4
C: Zn, Al, Fe
c, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
……
Bài 4: Để điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm người ta cho kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng
a, ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra
b, TÝnh thÓ tÝch khÝ H2 sinh ra khi cho 13g Zn vµo dung dÞch axit?
c, TÝnh khèi lîng cña muèi kÏm sunfat ®îc t¹o thµnh?
a, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
b, nZn = 0,2 (g)
Ptpư :
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Theo pt: 1 mol 1mol 1 mol
Theo ĐB 0,2 mol x mol y mol
x = 0,2 (mol)
y = 0,2 (mol)
= 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)
c, = 0,2 x 161 = 32,2 (g)
VH2
mH2
Bài 5
Bµi 6: Cã 3 lä ®ùng riªng biÖt c¸c khÝ sau: oxi, kh«ng khÝ vµ hi®r«. B»ng thÝ nghiÖm nµo cã thÓ nhËn ra c¸c chÊt khÝ trong lä
Đáp án:
Cho một que đóm đang cháy vào lần lượt 3 lọ đựng khí
Nếu lọ nào que đóm bùng cháy thì đó là lọ đựng khí oxi
Nếu lọ nào thấy que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì đó là lọ đựng khí hiđrô
Nếu lọ nào không có hiện tượng gì thì đó là lọ đựng không khí
VÒ nhµ:
Làm bài tập 1, 4, 6 tr 119
Bài luyện tập 6
I, Kiến thức cần nhớ
1, Phát biểu kết luận về tính chất của hiđrô?
2, Dựa vào tính chất gì mà hiđrô có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống con người?
3, Phương pháp để điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm? Cách thu khí hiđrô?
4, Phản ứng thế là gì?
5, Phản ứng oxi hoá khử là gì? Chất khử là gì? Chất oxi hoá là gì ? Sự khử, sự oxi hoá là gì?
Kết luận:
1, Khí hiđrô có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđrô không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiệt
2, Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt
3, Có thể điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm bằng cách cho d2 axit clohiđric HCl hoặc d2 axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như: Zn, Fe hoặc Al.
Cách thu: đẩy nước và đẩy không khí
4, Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của của một nguyên tố trong hợp chất
5, Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác hoặc đơn chất oxi
Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa, quá trình tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất là sự khử
II, Luyện tập
Bài 1: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được kết luận đúng
Khí hiđrô có ....., ở nhiệt độ thích hợp , ..... Không những kết hợp được với ...., mà còn có thể kết hợp với ..... Trong một số ............Các phản ứgn này đều toả nhiệt .
tính khử
hiđrô
đơn chất oxi
Nguyên tố oxi
oxit kim loại
Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì ?
- Nếu là phản ứng oxi hóa khử hãy xác định chất khử, chất oxi hóa?
Zn + HCl ZnCl2 + H2
O2 + P P2O5
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
H2 + CuO H2O + Cu
to
to
to
Đáp án:
a, Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
Phản ứng thế
b, 5O2 + 4 P 2 P2O5
(Chất oxi hoá ) (Chất khử )
Phản ứng hoá hợp, phản ứng oxi hoá khử
c, Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
Phản ứng phân huỷ
d, H2 + CuO H2O + Cu
(Chất khử) (Chất oxi hoá )
Phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử
to
to
to
Bài 3 : Quan sát hình vẽ trên và cho biết:
- a, Bộ thí nghiệm trên dùng để điều chế khí H2 hay khí O2? Tại sao?
b, Điền công thức các chất A, B, C cho phù hợp
c, Viết một phương trình phản ứng minh họa cho thí nghiệm trên
a, Bộ thí nghiệm trên dùng để điều chế H2 vì khí H2 nhẹ hơn không khí nên phải để ống nghiệm thu khí úp xuống
b, A: H2 B: HCl, H2SO4
C: Zn, Al, Fe
c, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
……
Bài 4: Để điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm người ta cho kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng
a, ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra
b, TÝnh thÓ tÝch khÝ H2 sinh ra khi cho 13g Zn vµo dung dÞch axit?
c, TÝnh khèi lîng cña muèi kÏm sunfat ®îc t¹o thµnh?
a, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
b, nZn = 0,2 (g)
Ptpư :
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Theo pt: 1 mol 1mol 1 mol
Theo ĐB 0,2 mol x mol y mol
x = 0,2 (mol)
y = 0,2 (mol)
= 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)
c, = 0,2 x 161 = 32,2 (g)
VH2
mH2
Bài 5
Bµi 6: Cã 3 lä ®ùng riªng biÖt c¸c khÝ sau: oxi, kh«ng khÝ vµ hi®r«. B»ng thÝ nghiÖm nµo cã thÓ nhËn ra c¸c chÊt khÝ trong lä
Đáp án:
Cho một que đóm đang cháy vào lần lượt 3 lọ đựng khí
Nếu lọ nào que đóm bùng cháy thì đó là lọ đựng khí oxi
Nếu lọ nào thấy que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì đó là lọ đựng khí hiđrô
Nếu lọ nào không có hiện tượng gì thì đó là lọ đựng không khí
VÒ nhµ:
Làm bài tập 1, 4, 6 tr 119
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Luyen Văn Duong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)