Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Nông Thị Ninh |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LONG BÌNH ĐIỀN
GV: TRẦN THỊ KIỀU TRANG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
Kiến thức cần nhớ
Khí H2 có những tính chất hoá học: Có tính khử.
Dễ phản ứng với: Oxi (đơn chất).
Oxi (hợp chất)
Có 2 cách thu khí H2 : đẩy nước và đẩy không khí
Vì H2 tan rất ít trong nước
Tại sao ta có thể thu được H2 bằng cách đẩy nước?
Có mấy cách thu khí H2?
Khí H2 có những tính chất hoá học như thế nào?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
Kiến thức cần nhớ
Bài tập:
a/ 2Mg + O2 2MgO
Phản ứng hoá hợp
b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Phản ứng oxi hoá - khử và thế
c/ CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Không có.
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I. Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài 5 SGK/117 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
a. mFe= 22,4 g m H2SO4 = 24,5 g
nFe= n H2SO4 =
So sánh số mol dư, đủ, dựa số mol đủ tìm số mol dư, tính khối lượng dư m = n.M
b.VH2 = n.22,4
Cho 22,4 g sắt +24,5 g H2SO4
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
b. Tính thể tích khí hidro thu được?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập Bài tập 5 SGK/ 117
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
0,25 0,25 0,25 (mol)
nFe= n H2SO4 =
Số mol Fe dư
n Fe dư = 0,15 (mol)
m Fe dư = 8,4 (g
b. VH2= n. 22.4 = 0,25. 22,4 = 5,6( l)
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài 1.SGK / 118
2H2 + O2 2H2O
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
H2 + PbO Pb + H2O
Viết PTHH biểu diễn phản ứng của hidro với các chất O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng, giải thích, cho biết thuộc loại phản ứng gì?
Phản ứng oxi hóa- khử
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 1 SGK/ 118
Giải thích:
Vì H2 chiếm O2 của các chất khác nên H2 là chất khử. Còn O2, PbO, Fe2O3, Fe3O4 đã nhường O2chất oxi hoá.
Riêng phản ứng: 2H2 + O2 2H2O, còn là phản ứng hoá hợp.
Các phản ứng khác còn là phản ứng thế.
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 2 SGK/ 118
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hidro.
Bằng thực nghiệm có tể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 2 SGK/ 118
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 4 SGK/ 119
Lập PTHH, cho biết các phản ứng sau thuộc phản ứng gì?
Cacbon đioxit + nước axit cacbonic(H2CO3)
1/ CO2 + H2O H2CO3
Phản ứng hoá hợp
Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfuro(H2SO3)
2/ SO2 + H2O H2SO3
Phản ứng hoá hợp
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 4 SGK/ 119
Lập PTHH, cho biết các phản ứng sau thuộc phản ứng gì?
Kẽm+ axit clohidric kẽm clorua+ H2
3/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Phản ứng thế
Điphotphopentaoxit + nước axit phophoric(H3PO4)
4/ P2O5 + 3 H2O 2H3PO4
Phản ứng hoá hợp
Chì(II)oxit + hidro chì (Pb) + H2O
5/ PbO + H2 Pb + H2O
Phản ứng oxi hoá – khử, Phản ứng thế
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 6 SGK/ 119
Cho các kim loại kẽm, nhôm sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sufuric loãng
a/ viết các phương trình phản ứng?
b/ cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết axit thì kim loại nào cho nhiều khí hodro nhất?
c/ Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng của kim loại nào đả phản ứng là nhỏ nhất?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 6 SGK/ 119
a. Zn + H2SO4 H2 + ZnSO4
65g 22,4l
2Al + 3 H2SO4 3 H2 + Al2(SO4)3
2.27g 3.22,4l
Fe + H2SO4 H2 + FeSO4
56g 22,4l
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 6 SGK/ 119
b.Theo các PTHH, ta thấy: cùng 1 lượng kim loại tác dụng với lượng dư axit thì kim loại Al sẽ có nhiều khí H2 hơn.
c.Nếu thu cùng 1 lượng khí H2 thì kim loại Al cần cho phản ứng là nhỏ nhất.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Bài tập về nhà: 3,5 SGK/119
Học lí thuyết và bài tập chương 5: từ bài 31 đến bài 34
Chuẩn bị bản tường trình, đọc trước các thí nghiệm trong bài thực hành số 5.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
GV: TRẦN THỊ KIỀU TRANG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
Kiến thức cần nhớ
Khí H2 có những tính chất hoá học: Có tính khử.
Dễ phản ứng với: Oxi (đơn chất).
Oxi (hợp chất)
Có 2 cách thu khí H2 : đẩy nước và đẩy không khí
Vì H2 tan rất ít trong nước
Tại sao ta có thể thu được H2 bằng cách đẩy nước?
Có mấy cách thu khí H2?
Khí H2 có những tính chất hoá học như thế nào?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
Kiến thức cần nhớ
Bài tập:
a/ 2Mg + O2 2MgO
Phản ứng hoá hợp
b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Phản ứng oxi hoá - khử và thế
c/ CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Không có.
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I. Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài 5 SGK/117 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
a. mFe= 22,4 g m H2SO4 = 24,5 g
nFe= n H2SO4 =
So sánh số mol dư, đủ, dựa số mol đủ tìm số mol dư, tính khối lượng dư m = n.M
b.VH2 = n.22,4
Cho 22,4 g sắt +24,5 g H2SO4
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
b. Tính thể tích khí hidro thu được?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập Bài tập 5 SGK/ 117
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
0,25 0,25 0,25 (mol)
nFe= n H2SO4 =
Số mol Fe dư
n Fe dư = 0,15 (mol)
m Fe dư = 8,4 (g
b. VH2= n. 22.4 = 0,25. 22,4 = 5,6( l)
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài 1.SGK / 118
2H2 + O2 2H2O
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
H2 + PbO Pb + H2O
Viết PTHH biểu diễn phản ứng của hidro với các chất O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng, giải thích, cho biết thuộc loại phản ứng gì?
Phản ứng oxi hóa- khử
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 1 SGK/ 118
Giải thích:
Vì H2 chiếm O2 của các chất khác nên H2 là chất khử. Còn O2, PbO, Fe2O3, Fe3O4 đã nhường O2chất oxi hoá.
Riêng phản ứng: 2H2 + O2 2H2O, còn là phản ứng hoá hợp.
Các phản ứng khác còn là phản ứng thế.
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 2 SGK/ 118
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hidro.
Bằng thực nghiệm có tể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 2 SGK/ 118
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 4 SGK/ 119
Lập PTHH, cho biết các phản ứng sau thuộc phản ứng gì?
Cacbon đioxit + nước axit cacbonic(H2CO3)
1/ CO2 + H2O H2CO3
Phản ứng hoá hợp
Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfuro(H2SO3)
2/ SO2 + H2O H2SO3
Phản ứng hoá hợp
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 4 SGK/ 119
Lập PTHH, cho biết các phản ứng sau thuộc phản ứng gì?
Kẽm+ axit clohidric kẽm clorua+ H2
3/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Phản ứng thế
Điphotphopentaoxit + nước axit phophoric(H3PO4)
4/ P2O5 + 3 H2O 2H3PO4
Phản ứng hoá hợp
Chì(II)oxit + hidro chì (Pb) + H2O
5/ PbO + H2 Pb + H2O
Phản ứng oxi hoá – khử, Phản ứng thế
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 6 SGK/ 119
Cho các kim loại kẽm, nhôm sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sufuric loãng
a/ viết các phương trình phản ứng?
b/ cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết axit thì kim loại nào cho nhiều khí hodro nhất?
c/ Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng của kim loại nào đả phản ứng là nhỏ nhất?
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 6 SGK/ 119
a. Zn + H2SO4 H2 + ZnSO4
65g 22,4l
2Al + 3 H2SO4 3 H2 + Al2(SO4)3
2.27g 3.22,4l
Fe + H2SO4 H2 + FeSO4
56g 22,4l
Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I.Kiến thức cần nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 6 SGK/ 119
b.Theo các PTHH, ta thấy: cùng 1 lượng kim loại tác dụng với lượng dư axit thì kim loại Al sẽ có nhiều khí H2 hơn.
c.Nếu thu cùng 1 lượng khí H2 thì kim loại Al cần cho phản ứng là nhỏ nhất.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Bài tập về nhà: 3,5 SGK/119
Học lí thuyết và bài tập chương 5: từ bài 31 đến bài 34
Chuẩn bị bản tường trình, đọc trước các thí nghiệm trong bài thực hành số 5.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)