Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Minh |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 51
BÀI LUYỆN TẬP 6
I. Kiến thức cần nhớ
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Tính chất vật lí không phải của hiđro là:
Nhẹ nhất trong tất cả các chất khí.
Không màu, không mùi, không vị.
Không duy trì sự cháy.
Ít tan trong nước.
2. Hiđro tác dụng được với:
Oxi và oxit axit khi nhiệt độ cao.
Oxi và oxit kim loại khi nhiệt độ cao.
Oxi và đồng (II)oxit khi nhiệt độ cao.
Oxi và một số oxit kim loại khi nhiệt độ cao.
3. Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách:
A. Điện phân nước.
B. Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.
C. Cho axit (HCl hoặc H2SO4loãng…) tác dụng với (kẽm hoặc sắt, nhôm…).
D. Đi từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
4. Có thể thu khí hiđro bằng cách:
Đẩy nước.
Đẩy không khí đặt ngửa bình thu.
Đẩy không khí đặt úp bình thu.
Cả A và B.
Cả A và C.
5. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng thực tế của khí hiđro:
Dùng để nạp vào khí cầu.
Luyện kim.
Làm nhiên liệu cho động cơ, hàn cắt kim loại.
Làm chất khử để điều chế một số kim loại.
6. Phản ứng thế là:
Phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
7. Trong các phản ứng sau:
(1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(2) 4P + 5O2 2P2O5
(3) 2KClO3 2 KCl + 3O2
(4) 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
phản ứng thế là:
(3)
(4)
(1)
(2)
to
to
to
BT1.
Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
II. Bài tập
Giải
2 H2 + O2 → 2 H2O (1)
Fe2O3 + 3 H2 → 2 Fe + 3 H2O (2)
Fe3O4 + 4 H2 → 3 Fe + 4 H2O (3)
PbO + H2 → Pb + H2O (4)
Phản ứng hóa hợp: 1
Phản ứng thế: 2,3,4
to
to
to
to
Que đóm bùng cháy
Que đóm cháy với ngọn lửa xanh mờ.
Không khí
Khí Oxi
Khí Hiđro
BT2.
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
Trả lời:
- Dùng 1 que đóm đang cháy lần lượt cho vào mỗi lọ:
+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi
+ Lọ làm cho que đóm cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí.
Bài tập 4/119.
a. Lập PTHH của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước ---> axit cacbonic (H2CO3) (1)
- Lưu huỳnh đioxit + nước ---> axit sunfurơ (H2SO3) (2)
- Kẽm + axit clohiđric ---> kẽm clorua + hiđro (3)
- Điphotpho pentaoxit + nước ---> axit photphoric (4)
- Chì (II) oxit + hiđro ---> chì + H2O (5)
b. Mỗi phản ứng trên đây thuộc loại phản ứng nào, vì sao?
Giải
a CO2 + H2O → H2CO3 (1)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3)
P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4 (4)
PbO + H2 → Pb + H2O (5)
b. Phản ứng hoá hợp : 1,2,4
Phản ứng thế : 3,5
to
a. Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng(II) oxit, sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
b. Nếu thu được 6g hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng(II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
Bài 5/119.
Giải
PT phản ứng
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe2O3 + 3 H2 → 2 Fe + 3 H2O
to
to
b. Khối lượng Cu thu được là: mCu = 6 – 2,8 = 3,2 (g)
nCu = = 0,05 (mol)
nFe = = 0,05 (mol)
CuO + H2 → Cu + H2O
1 mol 1 mol 1mol
0,05mol ← 0,05 mol
VH2 (đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít)
Fe2O3 + 3 H2 → 2 Fe + 3 H2O
3 mol 2 mol
0,075 mol ← 0,05 mol
VH2(đktc) = 0,075 x 22,4 = 1,68 (lít)
Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để khử hỗn hợp Oxit là:
VH2 (đktc) = 1,12 + 1,68 = 2,8 (lít)
3,2
64
2,8
56
to
to
Bài tập
Dẫn 22,4(l) khí H2 (đktc) vào ống nghiệm chứa 12(g) đồng (II) Oxit nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Phản ứng xong thấy còn lại a(g) chất rắn.
Viết phương trình phản ứng
Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng
Tính a
Giải
a. Phương trình phản ứng
H2 + CuO → Cu + H2O
t0
1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol → 0,1mol 0,1mol 0,1mol
=> CuO dư
b. Khối lượng nước tạo thành
mH2O = 0,1.18 = 1,8(g)
c. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và CuO dư
mCu = 0,1.64 = 6,4(g)
mCuO (dư) = (0,15 – 0,1).80 = 4(g)
a = mCu + mCuO (dư)
= 6,4 + 4 = 10,4(g)
Hướng dẫn về nhà
Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
2. Chuẩn bị bài mới: Bài luyện tập 6 tiết 2.
BÀI LUYỆN TẬP 6
I. Kiến thức cần nhớ
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Tính chất vật lí không phải của hiđro là:
Nhẹ nhất trong tất cả các chất khí.
Không màu, không mùi, không vị.
Không duy trì sự cháy.
Ít tan trong nước.
2. Hiđro tác dụng được với:
Oxi và oxit axit khi nhiệt độ cao.
Oxi và oxit kim loại khi nhiệt độ cao.
Oxi và đồng (II)oxit khi nhiệt độ cao.
Oxi và một số oxit kim loại khi nhiệt độ cao.
3. Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách:
A. Điện phân nước.
B. Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.
C. Cho axit (HCl hoặc H2SO4loãng…) tác dụng với (kẽm hoặc sắt, nhôm…).
D. Đi từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
4. Có thể thu khí hiđro bằng cách:
Đẩy nước.
Đẩy không khí đặt ngửa bình thu.
Đẩy không khí đặt úp bình thu.
Cả A và B.
Cả A và C.
5. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng thực tế của khí hiđro:
Dùng để nạp vào khí cầu.
Luyện kim.
Làm nhiên liệu cho động cơ, hàn cắt kim loại.
Làm chất khử để điều chế một số kim loại.
6. Phản ứng thế là:
Phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
7. Trong các phản ứng sau:
(1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(2) 4P + 5O2 2P2O5
(3) 2KClO3 2 KCl + 3O2
(4) 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
phản ứng thế là:
(3)
(4)
(1)
(2)
to
to
to
BT1.
Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
II. Bài tập
Giải
2 H2 + O2 → 2 H2O (1)
Fe2O3 + 3 H2 → 2 Fe + 3 H2O (2)
Fe3O4 + 4 H2 → 3 Fe + 4 H2O (3)
PbO + H2 → Pb + H2O (4)
Phản ứng hóa hợp: 1
Phản ứng thế: 2,3,4
to
to
to
to
Que đóm bùng cháy
Que đóm cháy với ngọn lửa xanh mờ.
Không khí
Khí Oxi
Khí Hiđro
BT2.
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
Trả lời:
- Dùng 1 que đóm đang cháy lần lượt cho vào mỗi lọ:
+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi
+ Lọ làm cho que đóm cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí.
Bài tập 4/119.
a. Lập PTHH của các phản ứng sau:
- Cacbon đioxit + nước ---> axit cacbonic (H2CO3) (1)
- Lưu huỳnh đioxit + nước ---> axit sunfurơ (H2SO3) (2)
- Kẽm + axit clohiđric ---> kẽm clorua + hiđro (3)
- Điphotpho pentaoxit + nước ---> axit photphoric (4)
- Chì (II) oxit + hiđro ---> chì + H2O (5)
b. Mỗi phản ứng trên đây thuộc loại phản ứng nào, vì sao?
Giải
a CO2 + H2O → H2CO3 (1)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3)
P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4 (4)
PbO + H2 → Pb + H2O (5)
b. Phản ứng hoá hợp : 1,2,4
Phản ứng thế : 3,5
to
a. Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng(II) oxit, sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
b. Nếu thu được 6g hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng(II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
Bài 5/119.
Giải
PT phản ứng
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe2O3 + 3 H2 → 2 Fe + 3 H2O
to
to
b. Khối lượng Cu thu được là: mCu = 6 – 2,8 = 3,2 (g)
nCu = = 0,05 (mol)
nFe = = 0,05 (mol)
CuO + H2 → Cu + H2O
1 mol 1 mol 1mol
0,05mol ← 0,05 mol
VH2 (đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít)
Fe2O3 + 3 H2 → 2 Fe + 3 H2O
3 mol 2 mol
0,075 mol ← 0,05 mol
VH2(đktc) = 0,075 x 22,4 = 1,68 (lít)
Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để khử hỗn hợp Oxit là:
VH2 (đktc) = 1,12 + 1,68 = 2,8 (lít)
3,2
64
2,8
56
to
to
Bài tập
Dẫn 22,4(l) khí H2 (đktc) vào ống nghiệm chứa 12(g) đồng (II) Oxit nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Phản ứng xong thấy còn lại a(g) chất rắn.
Viết phương trình phản ứng
Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng
Tính a
Giải
a. Phương trình phản ứng
H2 + CuO → Cu + H2O
t0
1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol → 0,1mol 0,1mol 0,1mol
=> CuO dư
b. Khối lượng nước tạo thành
mH2O = 0,1.18 = 1,8(g)
c. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và CuO dư
mCu = 0,1.64 = 6,4(g)
mCuO (dư) = (0,15 – 0,1).80 = 4(g)
a = mCu + mCuO (dư)
= 6,4 + 4 = 10,4(g)
Hướng dẫn về nhà
Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
2. Chuẩn bị bài mới: Bài luyện tập 6 tiết 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)