Bài 34. Bài luyện tập 6

Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyên | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT 50.
HOÁ HOC 8
BÀI LUYỆN TẬP 6
Câu hỏi 1: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế hiđro bằng cách nào? Cho ví dụ?
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2: Phản ứng thế là gì? Viết phương trình hoá học minh hoạ?
Tiết 50 bài luyện tập 6
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất của hiđro.
2. ứng dụng của hiđro.
3. Điều chế hiđro
4. Phản ứng thế.
1. Tính chất của hiđro.
a. Tính chất vật lí.
b. Tính chất hoá học.
- Tác dụng với oxi.
PTHH:
- Tác dụng với một số oxit kim loại.
Ví dụ:
3. Điều chế hiđro
Từ một số kim loại (như Zn, Al, Fe) và một số axit (như
4. Phản ứng thế.
- Định nghĩa: SGK- T118
- Ví dụ
2. ứng dụng của hiđro.
loãng).
Tiết 50 bài luyện tập 6
1. Tính chất của hiđro.
2. ứng dụng của hiđro.
3. Điều chế hiđro
4. Phản ứng thế.
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập.
1. Viết phương trình hoá học.
2. Nhận biết các chất.
3. Bài tập tính toán.
Bài 1( SGK- T119): Vi?t phuong trỡnh hoỏ h?c bi?u di?n ph?n ?ng c?a
Bài 4( SGK- T119):
) (1)
a. Lập PTHH của các phản ứng sau:
- cacbon đioxit + nước ---> axit cacbonic (
- lưu huỳnh đioxit + nước ---> axit sunfurơ (
) (2)
- kẽm + axit clohiđric ---> kẽm clorua +
(3)
- điphotpho pentaoxit + nước ---> axit photphoric (
) (4)
(5)
- chì (II) oxit + hiđro ---> chì (Pb) +
với các chất
Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
Bài 2( SGK- T118):
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
b. Mỗi phản ứng hoá học trên đây thuộc loại phản ứng nào, Vì sao?
Tiết 50 bài luyện tập 6
1. Tính chất của hiđro.
2. ứng dụng của hiđro.
3. Điều chế hiđro
4. Phản ứng thế.
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập.
1. Viết phương trình hoá học.
Bài tập 1(118 - SGK).
- Phản ứng a là phản ứng hoá hợp.
- Phản ứng b,c,d là các phản ứng thế.
Bài tập 4(SGK- T119).
b. Các phản ứng: (1),(2),(4) là phản ứng hoá hợp. Vì trong mỗi phản ứng chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Các phản ứng: (3),(5), là phản ứng thế. Vì là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.
1. Viết phương trình hoá học.
Tiết 50 bài luyện tập 6
1. Tính chất của hiđro.
2. ứng dụng của hiđro.
3. Điều chế hiđro
4. Phản ứng thế.
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập.
1. Viết phương trình hoá học.
Bài tập 1(118 - SGK).
- Phản ứng a là phản ứng hoá hợp.
- Phản ứng b,c,d là các phản ứng thế.
2. Nhận biết các chất.
Bài 2( SGK- T118).
Dùng que đóm đang cháy đưa vào mỗi lọ:
- Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi.
- Lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro.
- Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí.
Tiết 50 bài luyện tập 6
2. ứng dụng của hiđro.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Viết phương trình hoá học.
2. Nhận biết các chất.
Bài 2( SGK- T118).
1. Tính chất của hiđro.
2. ứng dụng của hiđro.
3. Điều chế hiđro
4. Phản ứng thế.
II. Bài tập.
Bài tập 1(118 - SGK).
- Phản ứng a là phản ứng hoá hợp.
- Phản ứng b,c,d là các phản ứng thế.
3. Bài tập tính toán.
Bài tập
Cho 5,6 gam sắt vào bình chứa 0,25 mol axit clohiđric.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng là bao nhiêu?
b.Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)?
( Cho Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5)
Giải
a. Ta có
PTHH:
Theo PTHH:1mol 2mol
Theo đề: 0,1mol 0,25mol
Ta có:
Vậy chất còn dư là: HCl
Theo PTHH :
phản ứng = 2
= 2.0,1 = 0,2 (mol)
dư = 0,25 - 0,2 = 0,05 (mol)
dư = 0,05.36,5 = 1,825 (g)
b. Theo PTHH:
(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Tiết 50 bài luyện tập 6
1. Tính chất của hiđro.
2. ứng dụng của hiđro.
3. Điều chế hiđro
4. Phản ứng thế.
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập.
1. Viết phương trình hoá học.
1. Tính chất của hiđro.
3. Điều chế hiđro
4. Phản ứng thế.
II. Bài tập.
Bài tập 1(118 - SGK).
2. Nhận biết các chất.
Bài 2( SGK- T118).
- Phản ứng a là phản ứng hoá hợp.
- Phản ứng b,c,d là các phản ứng thế.
3. Bài tập tính toán.
BT5/119.SGK.
a) Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?
b) Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
( Cho Cu = 64; Fe = 56; H =1; O = 16)

Đáp án
Do khối lượng hỗn hợp 2 kim loại là 6 gam; khối lượng Fe là 2,8 gam => Khối lượng Cu là: 6 - 2,8 = 3,2 (g).


Theo PTHH (1):
Theo PTHH (2):
Vậy thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ để khử 2 oxit trên là:
Tiết 50 bài luyện tập 6
1. Tính chất của hiđro.
2. ứng dụng của hiđro.
3. Điều chế hiđro
4. Phản ứng thế.
I. Kiến thức cần nhớ
II. Bài tập.
1. Viết phương trình hoá học.
1. Tính chất của hiđro.
3. Điều chế hiđro
4. Phản ứng thế.
II. Bài tập.
Bài tập 1(118 - SGK).
2. Nhận biết các chất.
Bài 2( SGK- T118).
- Phản ứng a là phản ứng hoá hợp.
- Phản ứng b,c,d là các phản ứng thế.
3. Bài tập tính toán.

Hướng dẫn về nhà.
- Ôn kĩ lại nội dung lí thuyết.
- Xem lại các bài tập đã chữa để nắm chắc cách làm.
- Làm bài tập:3; 6 (SGK- T119); 38.6; 38.7 (SBT- T46).
- Chuẩn bị bài mới: Bài thực hành 5.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)