Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Lương Thị Hương |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Tính oxi hóa
Phản ứng với KL, PK và một số Hợp chất
Tính khử
Phản ứng với oxi và một số oxit kim loại
Nhiệt phân hợp chất giàu oxi
Một số kim loại + dung dịch axit
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Đẩy nước và không khí
Đẩy nước và không khí
Ti?t 51: BI LUY?N T?P 6
Chuyên đề:
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 8 (tiếp)
Nội dung chính
Dạng bài toán về PTHH
Dạng bài toán nhận biết
Dạng bài toán tính theo PTHH
1. Dạng bài toán về PTHH
a. Chọn chất còn thiếu và hoàn thiện pthh
*Cách thực hiện:
- Dựa vào tính chất của chất đã học, phương pháp điều chế chất mà lựa chọn chất thích hợp.
- Thêm hệ số để cân bằng PTHH
Bài tập 1:
Chọn chất trong các chất sau điền vào chỗ trống và hoàn thiện pthh.
( Fe, H2 ,O2 , CuO)
1. Al + ? --> Al2O3
2. Fe2O3 + H2 -->? + H2O
3. Zn + HCl -->ZnCl2 + ?
4. H2 + ? --> Cu + H2O
1. 4Al + 3O2 2Al2O3
2. Fe2O3 + 3H2 2Fe+ 3H2O
3. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
4. H2 + CuO Cu + H2O
Bài tập 2:
Điền chất thích hợp và hoàn thành pthh sau. Hãy cho biết chúng thuộc loại PUHH nào mà em đã học?
1. H2 + O2 --> ?
2. KMnO4 --> ? + ? + ?
3. H2 + CuO --> ? + ?
4. Fe + HCl --> ? + ?
t0
2. Dạng bài tập nhận biết
Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất khác biệt để nhận biết chúng
Cách thực hiện:
B1: Dùng lời để diễn giải cách nhận biết ra từng chất
B2: Viết pthh giải thích cho điều nhận biết trên (nếu có)
Không làm thay đổi ngọn lửa que đóm
Que đóm bùng cháy
Có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ.
Không khí
Khí Oxi
Khí Hiđro
Bài tập 3:
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
Lời giải
- Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
+ Lọ làm cho que đóm cháy to hơn là lọ chứa khí oxi
+ Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí
Bài tập 4:
Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, Cacbonic, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
3. Dạng bài toán tính theo PTHH
* Dạng toán: Một chất phản ứng với một chất nhưng chưa xác định được chất nào còn dư và chất nào đã phản ứng hết
* Cách nhận dạng:
- Bài toán thường cho dữ kiện để ta tính được số mol của cả hai chất tham gia phản ứng.
- Bài toán không cung cấp cho ta biết chất nào pu hết và chất nào còn dư
Bài tập 5:
Dẫn 4,48 (l) khí Hidro (đktc) đi qua 8g bột Đồng (II)oxit (CuO) rồi nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thu được a (g) chất rắn
Viết pthh
Tính a = ? (g)
Biết NTK: H = 1đvc, Cu = 64 đvc, O = 16đvc
Tính oxi hóa
Phản ứng với KL, PK và một số Hợp chất
Tính khử
Phản ứng với oxi và một số oxit kim loại
Nhiệt phân hợp chất giàu oxi
Một số kim loại + dung dịch axit
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Đẩy nước và không khí
Đẩy nước và không khí
Ti?t 51: BI LUY?N T?P 6
Chuyên đề:
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 8 (tiếp)
Nội dung chính
Dạng bài toán về PTHH
Dạng bài toán nhận biết
Dạng bài toán tính theo PTHH
1. Dạng bài toán về PTHH
a. Chọn chất còn thiếu và hoàn thiện pthh
*Cách thực hiện:
- Dựa vào tính chất của chất đã học, phương pháp điều chế chất mà lựa chọn chất thích hợp.
- Thêm hệ số để cân bằng PTHH
Bài tập 1:
Chọn chất trong các chất sau điền vào chỗ trống và hoàn thiện pthh.
( Fe, H2 ,O2 , CuO)
1. Al + ? --> Al2O3
2. Fe2O3 + H2 -->? + H2O
3. Zn + HCl -->ZnCl2 + ?
4. H2 + ? --> Cu + H2O
1. 4Al + 3O2 2Al2O3
2. Fe2O3 + 3H2 2Fe+ 3H2O
3. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
4. H2 + CuO Cu + H2O
Bài tập 2:
Điền chất thích hợp và hoàn thành pthh sau. Hãy cho biết chúng thuộc loại PUHH nào mà em đã học?
1. H2 + O2 --> ?
2. KMnO4 --> ? + ? + ?
3. H2 + CuO --> ? + ?
4. Fe + HCl --> ? + ?
t0
2. Dạng bài tập nhận biết
Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất khác biệt để nhận biết chúng
Cách thực hiện:
B1: Dùng lời để diễn giải cách nhận biết ra từng chất
B2: Viết pthh giải thích cho điều nhận biết trên (nếu có)
Không làm thay đổi ngọn lửa que đóm
Que đóm bùng cháy
Có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ.
Không khí
Khí Oxi
Khí Hiđro
Bài tập 3:
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
Lời giải
- Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
+ Lọ làm cho que đóm cháy to hơn là lọ chứa khí oxi
+ Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí
Bài tập 4:
Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, Cacbonic, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
3. Dạng bài toán tính theo PTHH
* Dạng toán: Một chất phản ứng với một chất nhưng chưa xác định được chất nào còn dư và chất nào đã phản ứng hết
* Cách nhận dạng:
- Bài toán thường cho dữ kiện để ta tính được số mol của cả hai chất tham gia phản ứng.
- Bài toán không cung cấp cho ta biết chất nào pu hết và chất nào còn dư
Bài tập 5:
Dẫn 4,48 (l) khí Hidro (đktc) đi qua 8g bột Đồng (II)oxit (CuO) rồi nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thu được a (g) chất rắn
Viết pthh
Tính a = ? (g)
Biết NTK: H = 1đvc, Cu = 64 đvc, O = 16đvc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)