Bài 34. Bài luyện tập 6

Chia sẻ bởi Mai Thị Lan | Ngày 23/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

GVHD:
SV:
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6
Chuyên đề:
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 8 (tiếp)
I- Bài tập:
1. Dạng 1: Viết phương trình hóa học
Bài tập 1:
Chọn chất trong các chất sau điền vào chỗ trống và hoàn thiện pthh.
( Fe, H2 ,O2 , CuO)
1. Al + ? --> Al2O3
2. Fe2O3 + H2 -->? + H2O
3. Zn + HCl -->ZnCl2 + ?
4. H2 + ? --> Cu + H2O
Đáp án:

1. 4Al + 3O2  2Al2O3
2. Fe2O3 + 3H2  2Fe+ 3H2O
3. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
4. H2 + CuO  Cu + H2O
t0
Bài tập 2:
Điền chất thích hợp và hoàn thành pthh sau. Hãy cho biết chúng thuộc loại PUHH nào mà em đã học?
1. H2 + O2 --> ?
2. KMnO4 --> ? + ? + ?
3. H2 + CuO --> ? + ?
4. Fe + HCl --> ? + ?
t0
2.Dạng 2: Bài tập nhận biết .

Bài tập 3:

Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
Không làm thay đổi ngọn lửa que đóm
Que đóm bùng cháy
Có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ.
Không khí
Khí Oxi
Khí Hiđro
Bài tập 3:
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất khác biệt để nhận biết chúng
Cách thực hiện:
B1: Dùng lời để diễn giải cách nhận biết ra từng chất
B2: Viết pthh giải thích cho điều nhận biết trên (nếu có)
Lời giải
Đánh dấu các mẫu khí theo thứ tự 1,2,3
Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi bình khí
+ Lọ làm cho que đóm cháy to hơn là bình chứa khí oxi
+ Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là bình chứa khí hiđro
PTHH: 2H2 + O2 2H2O
+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là bình chứa không khí
Bài tập 4:
Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, Cacbonic, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
3. Dạng 3:Dạng bài tập tính theo phương trình hóa học.
Bài tập 5:
Dẫn 4,48 (l) khí Hidro (đktc) đi qua 8g bột Đồng (II)oxit (CuO) rồi nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thu được a (g) chất rắn
Viết pthh
Tính a = ? (g)
Biết NTK: H = 1đvc, Cu = 64 đvc, O = 16đvc
Đáp án:

a. H2 + CuO Cu + H2O
b. Ta có : n H2 = 0,2 (mol)
n CuO = 0,1 (mol)
Theo PTPU: n H2 = n CuO H2 dư , CuO pư hết .
Suy ra : nCu = n CuO = 0,1 (mol)
mCu = 0,1 x 64 = 6,4 (g)
Vậy a = 6,4 (g)
t0
4.Củng cố
Bài tập : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
H2 H2O O2 CuO H2O

(1) 2H2+O2 2H2O
2H2O 2H2 + O2
O2 + 2Cu 2CuO
CuO + H2 Cu + H2O
t0
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức về các tính chất , ứng dựng của hidro và oxi .
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
Chuẩn bị cho bài tiếp theo .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thị Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)