Bài 34. Bài luyện tập 6
Chia sẻ bởi Lê Vương Mai |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Bài luyện tập 6 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Ôn tập Hóa chương 4+ chương 5
Câu 1:( 0,5đ) Để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ta có thể dùng các cặp chất sau:
A. Không khí và nước. B. HCl và Zn C. NaOH và Zn D. H2O và KMnO4
Câu 2: ( 0,5đ) a. Có thể thu khí Hiđro:
Chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược.
Chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược.
Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược.
Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình.
Câu 3: (0,5đ) Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được là:
A. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
B. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
Câu 4:( 0,5đ) Sự khử là:
Sự tác dụng của một chất với oxi.
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất.
Sự phân hủy của một chất cho ta oxi.
Sự tách hiđro ra khỏi hợp chất.
II. Tự luận.
Câu 1.: (1,5đ) Lập phương trình hóa học xảy ra khi dùng hiđro khử các oxit kim loại sau: MgO, Fe3O4, HgO. ( ghi rõ điều kiện phản ứng)
Câu 2.: ( 3 đ) Cho các phản ứng có phương trình sau:
CuSO4 + Mg MgSO4 + Cu.
KClO3 t KCl + O2.
H2 + FeO t H2O + Fe
Na2O + H2O 2 NaOH
H2SO4 + Fe FeSO4 + H
CaCO3 t CaO + CO2.
CO + FeO t CO2 + Fe.
S + O2 to SO2
a. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, phản ứng nào là phản ứng thế?
b. Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử trong phản ứng oxi hóa – khử?
Câu 3: (3,5đ) Để điều chế hiđro người ta cho 6,5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,15 mol axit clohđric.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng chất dư là bao nhiêu gam?
c.Tính thể tích khí hiđro thu được?
Câu 4. Có các chất có công thức hóa học sau: SO2, CaSO3 , CaO , Fe2O3 , P2O5 , KOH. Hãy cho biết chất nào là oxit axit, oxit bazơ. Gọi tên các oxit đó?
Câu 5. Trình bày tính chất hóa học của oxi, viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất? Oxi có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Câu 6.Đốt cháy hoàn toàn 4,8g S trong bình đựng oxi.
a, Viết phương trình hóa học xảy ra?
b, Tính thể tích oxi ( đktc)đã phản ứng?
c, Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế lượng oxi trên?
Câu 1:( 0,5đ) Để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ta có thể dùng các cặp chất sau:
A. Không khí và nước. B. HCl và Zn C. NaOH và Zn D. H2O và KMnO4
Câu 2: ( 0,5đ) a. Có thể thu khí Hiđro:
Chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược.
Chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược.
Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược.
Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình.
Câu 3: (0,5đ) Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được là:
A. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
B. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
Câu 4:( 0,5đ) Sự khử là:
Sự tác dụng của một chất với oxi.
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất.
Sự phân hủy của một chất cho ta oxi.
Sự tách hiđro ra khỏi hợp chất.
II. Tự luận.
Câu 1.: (1,5đ) Lập phương trình hóa học xảy ra khi dùng hiđro khử các oxit kim loại sau: MgO, Fe3O4, HgO. ( ghi rõ điều kiện phản ứng)
Câu 2.: ( 3 đ) Cho các phản ứng có phương trình sau:
CuSO4 + Mg MgSO4 + Cu.
KClO3 t KCl + O2.
H2 + FeO t H2O + Fe
Na2O + H2O 2 NaOH
H2SO4 + Fe FeSO4 + H
CaCO3 t CaO + CO2.
CO + FeO t CO2 + Fe.
S + O2 to SO2
a. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, phản ứng nào là phản ứng thế?
b. Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử trong phản ứng oxi hóa – khử?
Câu 3: (3,5đ) Để điều chế hiđro người ta cho 6,5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,15 mol axit clohđric.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng chất dư là bao nhiêu gam?
c.Tính thể tích khí hiđro thu được?
Câu 4. Có các chất có công thức hóa học sau: SO2, CaSO3 , CaO , Fe2O3 , P2O5 , KOH. Hãy cho biết chất nào là oxit axit, oxit bazơ. Gọi tên các oxit đó?
Câu 5. Trình bày tính chất hóa học của oxi, viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất? Oxi có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Câu 6.Đốt cháy hoàn toàn 4,8g S trong bình đựng oxi.
a, Viết phương trình hóa học xảy ra?
b, Tính thể tích oxi ( đktc)đã phản ứng?
c, Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế lượng oxi trên?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vương Mai
Dung lượng: 30,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)