Bài 33. Hoạt động ngữ văn

Chia sẻ bởi Hà Thị Đình | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Hoạt động ngữ văn thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
Quan sát tác giả, kể tên tác phẩm
Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Đặng Thai Mai (1902 - 1984)
Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000)
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Hoài Thanh
( 1909- 1982)
Văn bản: Ý nghĩa văn chương
Văn bản 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
( Hồ Chí Minh)
- Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
=> Nêu vấn đề nghị luận: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Văn bản 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
( Hồ Chí Minh)
Phần 1:
+ Hai câu đầu: nhấn mạnh các từ ngữ: nồng nàn, đó là-> giọng khẳng định, chắc nịch.
+Câu 3: ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1,2); cụm chủ vị chính, đọc nhanh dần, nhấn giọng đúng mức các động từ( kết thành, lướt, nhấn chìm, bán, cướp), các tính từ ( sôi nổi, mạnh mẽ, to lớn, nguy hiểm, khó khăn).
Phần 2: đọc liền mạch, tốc độ nhanh hơn phần 1 một chút.
Câu: Đồng bào ta ngày nay…ngày trước cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ: cũng rất xứng đáng để tỏ ý liên kết với đoạn trên.
Câu Những cử chỉ cao quý đó…yêu nước. Cần nhấn giọng cá từ khác nhau, giống nhau để tỏ ý sơ kết, khái quát.
=> Giải quyết vấn đề: Những biểu hiện của lòng yêu nước (gồm đoạn 2 và 3).
Văn bản 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
( Đặng Thai Mai)
Giọng toàn bài: đọc chậm rãi, điềm đạm, tình cảm, tự hào.
+ Đoạn 1: hai câu đầu đọc chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ: tự hào, tin tưởng.
+ Đoạn 2: nhấn điệp từ tiếng Việt.
+ Đoạn 3: Đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý các từ in nghiêng: chất nhạc, tiếng hay.
+ Đoạn 4: đọc giọng khẳng định vững chắc.
Văn bản 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
( Hồ Chủ Tịch)
Phần 3: Giọng chậm và hơi nhỏ hơn hai phần trên.
Hai câu đầu đoạn: đọc nhấn mạnh các từ ngữ: cũng như, nhưng.
Hai câu cuối: đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các từ ngữ: nghĩa là, phải và các động từ: giải thích, tuyên truyền tổ chức, lãnh đạo, làm cho…
Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy hơn nữa truyền thống yêu nước của nhân dân.
Văn bản 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
( Hồ Chí Minh)
LĐ1: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước….

LĐ 2: Chứng minh TT yêu nước của nhân dân ta theo dòng lịch sử.

LĐ3: Chứng minh tinh thần yêu nước trong thực tế cuộc k/c chống TD Pháp xâm lược.

LĐ4: Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy hơn nữa truyền thống yêu nước của nhân dân.
Toàn bài: Giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm, tự hào.
-Đoạn 1: Đọc 2 câu đầu cần chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ: tự hào, tin tưởng.
- Đoạn 2: chú ý điệp từ Tiếng Việt; ngữ mang tính chất giảng giải: Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng...
Đoạn 3: đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý các từ in nghiêng: chất nhạc, tiếng hay...
Đoạn 4. Đọc giọng khẳng định vững chắc.
Văn bản 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
( Đặng Thai Mai)
+ Đoạn 1, 2: Nhận định về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
+ Đoạn 3: chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
+ Đoạn 4: Bàn luận sự phát triển của tiếng Việt và chứng tỏ sức sống dồi dào của nó.
Củng cố
1. Văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trình bày theo phương thức nghị luận nào?
A. Giải thích B. Chứng minh
C. Bình luận D. Giải thích và chứng minh.
B. Chứng minh
2. Bác Hồ thường căn dặn chúng ta sử dụng tiếng Việt như tế nào?
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Bài 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ( Phạm văn Đồng)
1, Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: Sự nhất quán, lay trời chuyển đất.
2, Câu 2: Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, rất kì diệu, nhịp điệu liệt kê ở các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
3, Đoạn 3 - 4 : Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ càng, thực sự văn minh …
4, Đoạn cuối: Cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết.
Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Cần ngắt câu cho đúng. Lại cần chú ý các câu cảm cá dấu ( !)
* Nội dung:
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết.

- Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của người với đời sống tinh thần phong phú...


- Thái độ cảm phục, chân thành, nồng nhiệt của tác giả đối với Bác Hồ.
GV? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của VB?
* Nghệ thuật: Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, lập luận theo trình tự hợp lí
Đ1, Hai câu đầu: Giọng kể chuyện lâm li, buồn thương; câu 3 giọng tỉnh táo, khái quát.
Đoạn 2: gợi lòng vị tha: giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
3, Phần còn lại: tiếp tục giọng tâm tình, thủ thỉ như đoạn 2.

Lưu ý: Câu cuối cùng, giọng ngạc nhiên như không thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra.
Bài 4: Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)
Giọng đọc toàn bài: chậm, trữ tình giản dị, tình cảm lắng và thấm thía.
Nội dung văn bản Ý Nghĩa văn chương
Củng cố giọng đọc các VB nghị luận
Bài 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh)
- Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
Bài 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt ( Đặng Thai Mai)
Toàn bài: Giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm, tự hào.
Bài 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ( Phạm văn Đồng)
Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng.
Bài 4: Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)
Giọng đọc toàn bài: chậm, trữ tình giản dị, tình cảm lắng và thấm thía.
. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lòng mỗi vb 1 đoạn mà em thích nhất . Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập

- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt).
+ Ôn lại kiến thức về từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và từ ngữ toàn dân.
+ Tìm hiểu một số từ ngữ ở địa phương Tuyên Quang.
+ Chuẩn bị bài theo nội dung SGK/ 148, 149.
- Tiếp tục ôn tập để chuẩn kiểm tra học kì II.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Đình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)