Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Chia sẻ bởi Trần Văn Thanh | Ngày 04/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 36
Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống.
Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí:
Nghiên cứu TT gsk nêu các tác nhân vật lí dùng để gây đột biến?
Gồm 3 loại chính :
- Các tia phóng xạ, tia tử ngoại và sốc nhiệt.
Các tia phóng xạ:
Tia X, gam ma, tia anpha, tia bêta....
Tiến hành: chiếu các tia, xuyên qua màng, mô (Xuyên sâu)
KQ: Gây đột biến gen, đột biến NST
Ứng dụng: chiếu xạ vào hạt nảy mầm đỉnh sinh trưởng mô thực vật.
2. Tia tử ngoại:
Tiến hành: Chiếu tia, xuyên qua màng (nông )
Kết quả: Gây đột biến gen.
Ứng dụng: Xử lí VSV, bào tử, hạt phấn.
3. Sốc nhiệt:
Tăng giảm nhiệt đột ngột
KQ: tổn thương thoi phân bào rối loạn phân bào. Đột biến số lượng NST.
Ứng dụng: gây hiện tượng đa bội thể.
II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học
Hóa chất gây đột biến là những loại nào?
Phương pháp làm?
Kết quả?
-Hóa chất êtylmêtansunphônat (EMS),Nitrôzêtylurê (NMU)
Cô xi sin.
-Phương pháp: Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm và dung dịch hóa chất, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm đầu nhụy..
- Dung dịch hóa chất tác động lên ADN, làm thay thế cặp nu clêôtít, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống:
Trong chọn giống VSV:
Phổ biến là gây đột biến nhân tạo và chọn lọc.
Chọn các thể đột biến tạo ra các chất có hoạt tính cao.
2.Trong chọn giống cây trồng:
Chọn những biến đổi có lợi nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.
3. Đối với vật nuôi:
Chỉ sử dụng những nhóm động vật bậc thấp. Các động vật bậc cao cơ quan sinh trưởng nằm sâu trong cơ thể dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân lí hóa.
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)