Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Chia sẻ bởi Lê Thị Tây Phụng | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO quý thầy cô VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Giáo Viên: Lê Thị Tây Phụng
SINH HỌC 9

Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?

Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách nào?

-Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lý các đối tượng có kích thước bé?

Sốc nhiệt là gì? Tại sao nói sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến?S?c nhiệt chủ yếu gây ra loại d?t bi?n nào?

- Tại sao khi thấm vào t? b�o một số chất lại gây đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng gây ra những đột biến mong muốn?

- Tại sao dùng Cụnsixin có thể gây ra những thể đa bội?

- Người ta đã sử dụng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào?
- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?
Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
Giống lúa DT33: gạo dẻo, có mùi thơm như gạo tám thơm
Giống táo đào vàng tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của táo
Gia Lộc. Quả to. Màu vàng, giòn, ngọt, thơm, năng suất cao.
Giống ngô lai LNVN10 được tạo ra bằng cách lai 2 dòng thuần.
Có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn tốt, năng suất cao.
Cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.
ở Việt Nam hiện nay nguồn tia gamma là nguồn phóng xạ chủ yếu được sử dụng trong chọn tạo giống cây trồng bằng phương pháp gây đột biến.
Phương pháp sử dụng hóa chất ngày nay bị hạn chế vì độc hại, và có nguy cơ gây ung thư cao.
Để tạo ra các giống cây đột biến bằng công nghệ này, tùy theo từng đối tượng cây trồng người ta có thể chiếu xạ trực tiếp các bộ phận của cây như mầm, chồi, hạt phấn, nhụy, hạt giống hay toàn bộ cây ở những giai đoạn khác nhau hoặc, sử dụng các mẩu mô lá, mô thân, mô rễ, mô nụ, hoa... để nuôi cấy, tạo những callus (những khối mô bất định), sau đó chiếu tia xạ vào những callus này
Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Sự khác biệt quan trọng trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học là
A Tác nhân hóa học gây ra đột biến gen mà không gây đột biến NST
B Tác nhân hoá học có khả năng gây ra các đột biến có tính chọn lọc cao hơn
C Tác nhân hóa học gây ra đột biến NST mà không gây đột biến gen
D Tác nhân hóa học có thể sử dụng thuận lợi ở vật nuôi

Câu 2:Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp chọn giống nào dưới đây được sử dụng phổ biến:
A Nuôi cấy mô
B Kĩ thuật cấy gen
C Gây đột biến nhân tạo
D Lai giống
Câu 3: Phương pháp gây đột biến trong chọn giống chỉ được sử dụng hạn chế ở 1 số nhóm động vật bậc thấp do ở động vật bậc cao có đặc điểm:
A Hệ thần kinh phát triển và có độ nhạy cảm cao
B Cơ quan sinh dục ở con cái nằm sâu trong cơ thể
C Phản ứng rất nhạy và dễ chết khi xử lí bằng tác nhân lí hoá
D Tất cả đều đúng.

Câu 4: Trong chọn giống cây trồng, để tăng hiệuquả người ta sử dụng phương pháp:
A Sử dụng cônsixin để tạo giống đa bội
B Phối hợp tia phóng xạ với hoá chất
C Phối hợp đột biến với lai giống
D B và C đúng
Về nhà
Giống chuối đột biến gen, kháng sâu bệnh đang được nghiên cứu ở Việt Nam.
Chiếu tia phúng x? xuyên qua màng, mô (xuyên sâu).
Tỏc d?ng lờn ADN
- Gây đột biến gen, chấn thương gây đột biến NST
- Chiếu xạ vào hạt n?y m?m, đỉnh sinh trưởng, mô thực vật nuôi cấy.
- Chiếu tia t? ngo?i xuyên qua màng, mô (xuyên nông)
- Gây đột biến gen
- Xử lý vi sinh vật bào tử và hạt phấn.
- Mất cơ chế tự b?o vệ sự cân bằng, tổn thương thoi phân bào,.. gây rối loạn phân bào ? Dột biến số lượng NST
- Tang gi?m nhiệt độ môi trường đột ngột
- Gây hiện tượng đa bội ở một số cây trồng (Dặc biệt là cây họ cà)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tây Phụng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)