Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Chia sẻ bởi Lâm Tử Y | Ngày 04/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

T? 3:
Thựy Vy
Trung Hi?u
Cu?ng
Ho�ng Th�nh
Khờ
Sinh học 9
Bài 33 Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
B�i 33 Gõy d?t bi?n nhõn t?o trong ch?n gi?ng
I. Gõy d?t bi?n nhõn t?o b?ng tỏc nhõn v?t lớ:
Xem thụng tin SGK, ho�n th�nh b?ng sau:
- T?i sao tia phúng x? cú kh? nang gõy d?t bi?n?
- T?i sao tia t? ngo?i thu?ng du?c dựng d? x? lớ cỏc d?i tu?ng cú kớch thu?c nh??
II. Gõy d?t bi?n nhõn t?o b?ng tỏc nhõn húa h?c:
- Ngu?i ta dó dựng tỏc nhõn húa h?c d? t?o ra cỏc d?t bi?n b?ng nh?ng phuong phỏp n�o?
- T?i sao khi th?m v�o t? b�o, m?t s? húa ch?t l?i gõy d?t bi?n gen? trờn co s? n�o m� ngu?i ta hi v?ng cú th? gõy ra nh?ng d?t bi?n theo ý mu?n?
- T?i sao dựng cụsixin cú th? gõy ra cỏc th? da b?i?
- Húa ch?t: EMS, NMU, NEU, CễSIXIN.
- Phuong phỏp:�
+ Ngõm h?t khụ, h?t n?y m?m v�o dung d?ch húa ch?t, tiờm dung d?ch v�o b?u nh?y, t?m dung d?ch v�o b?u nh?y...
+ Dung d?ch húa ch?t tỏc d?ng lờn phõn t? ADN l�m thay th? c?p nuclờụtit, m?t c?p nuclờụtit, hay c?n tr? s? hỡnh th�nh thoi vụ s?c.
III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống


D?t bi?n nhõn t?o trong ch?n gi?ng g?m
nh?ng khõu n�o?
(D?t bi?n ph?i thụng qua dỏnh giỏ, ch?n l?c v� nhõn lờn thỡ m?i tr? th�nh gi?ng m?i).








+ Sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hướng làm nguyên liệu chọn giống.
+ Sử dụng trực tiếp các thể đột biến để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp chọn lọc để tạo giống mới.
+ Vì ở nhóm động vật bậc cao có cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, chúng phản ứng rất nhanh và dễ chết khi bị xử lý bằng các tác nhân lý, hóa.
+ Chọn giống vi sinh vật
+ Chọn giống vật nuôi
+ Chọn giống cây trồng
- Một vài hình ảnh về chọn giống cây trồng bằng tác nhân gây đột biến (Xem các hình ảnh sau).
- Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao?
Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
Giống lúa DT33: gạo dẻo, có mùi thơm như gạo tám thơm
Giống táo đào vàng tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của táo
Gia Lộc. Quả to. Màu vàng, giòn, ngọt, thơm, năng suất cao.
Giống ngô lai LNVN10 được tạo ra bằng cách lai 2 dòng thuần.
Có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn tốt, năng suất cao.
Cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.
Cám ơn cô và các bạn lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Tử Y
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)