Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

Chia sẻ bởi Mai Đức Vương | Ngày 23/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu1. Khí Hiđro có những tính chất nào trong các tính chất sau?
1. Là chất khí không màu, không mùi, không vị
2. Nặng hơn không khí
3. Nhẹ nhất trong các chất khí
4. ít tan trong nước
5. Tác dụng với kim loại
6. Khử Oxi của một số Oxit kim loại
7. Tác dụng với Oxi (Cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt)
Câu2. Khí Hiđro có những ứng dụng nào trong các ứng dụng sau:
1. Dùng làm nhiên liệu cho động cơ
2. Cần cho sự hô hấp của người và động vật
3. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng
4. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất Amoniac, Axit và nhiều hợp chất khác
5. Dùng để bơm vào khinh khí cầu
6. Dùng để khử trùng nước sinh hoạt
Khí Hiđro có những tính chất :
1. Là chất khí không màu, không mùi, không vị
2. Nhẹ nhất trong các chất khí
3. ít tan trong nước
4. Khử Oxi của một số Oxit kim loại
5. Tác dụng với Oxi (Cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt)
Khí Hiđro có những ứng dụng chính:
1. Dùng làm nhiên liệu cho động cơ
2. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng
3. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất Amoniac, Axit và nhiều hợp chất khác
4. Dùng để bơm vào khinh khí cầu
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
I- Điều chế khí Hiđro
1. Trong phòng thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm
+ Đậy nhanh ống bằng nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh
xuyên qua và đặt vào giá (như hình vẽ)
+ Đưa tàn đóm đỏ vào đầu ống dẫn khí.
+ Sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
+ Nhỏ 1 giọt dd sản phẩm lên mặt kính và cô cạn.
+ Thổi khí thu được vào nước xà phòng
+ Cho 2-3 viên kẽm vào ống nghiệm, rồi rót khoảng 2ml dd axit clohiđric HCl vào ống.
+ Dẫn khí thu được vào chậu đựng nước và thu khí bằng cách đẩy nước
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
1. Trong phòng thí nghiệm
I- Điều chế khí Hiđro
- Tiến hành thí nghiệm
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
1. Trong phòng thí nghiệm
I- Điều chế khí Hiđro
- Tiến hành thí nghiệm
?
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
1. Trong phòng thí nghiệm
Sơ đồ tượng trưng của phản ứng
I- Điều chế khí Hiđro
hoặc Fe, Al.
hoặc axit Sunfuric (H2SO4) loãng
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
1. Trong phòng thí nghiệm
Cấu tạo và cách sử dụng bình Kíp
A. Cho H2 đẩy nước khỏi ống nghiệm.
B. Cho H2 đẩy không khí khỏi ống nghiệm, miệng ống quay xuống.
- Cách thu khí H2:
I- Điều chế khí Hiđro
hoặc Fe, Al.
hoặc axit Sunfuric (H2SO4) loãng
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
A. Cho H2 đẩy nước khỏi ống nghiệm.
B. Cho H2 đẩy không khí khỏi ống nghiệm, miệng ống quay xuống.
- Cách thu khí H2:
1. Trong phòng thí nghiệm
I- Điều chế khí Hiđro
hoặc Fe, Al.
hoặc axit Sunfuric (H2SO4) loãng
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
2. Trong công nghiệp:
- Điện phân nước:
A. Cho H2 đẩy nước khỏi ống nghiệm.
B. Cho H2 đẩy không khí khỏi ống nghiệm, miệng ống quay xuống.
- Cách thu khí H2:
1. Trong phòng thí nghiệm
I- Điều chế khí Hiđro
hoặc Fe, Al.
hoặc axit Sunfuric (H2SO4) loãng
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
II- Phản ứng thế là gì ?
Xét phản ứng (1), (2)
Đều là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất
Sơ đồ tượng trưng của phản ứng (1):
Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử của nguyên tố hiđro
Nguyên tử của đơn chất Al đã thay thế nguyên tử của nguyên tố hiđro
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
2. Trong công nghiệp:
- Điện phân nước:
A. Cho H2 đẩy nước khỏi ống nghiệm.
B. Cho H2 đẩy không khí khỏi ống nghiệm, miệng ống quay xuống.
- Cách thu khí H2:
1. Trong phòng thí nghiệm
I- Điều chế khí Hiđro
hoặc Fe, Al.
hoặc axit Sunfuric (H2SO4) loãng
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
Bài tập 1: Có các phản ứng sau:
Cho biết phản ứng nào :
1. Là phản ứng thế
2. Dùng để điều chế H2 trong công nghiệp
A, B, D
C
2. Trong công nghiệp:
- Điện phân nước:
A. Cho H2 đẩy nước khỏi ống nghiệm.
B. Cho H2 đẩy không khí khỏi ống nghiệm, miệng ống quay xuống.
- Cách thu khí H2:
1. Trong phòng thí nghiệm
II- Phản ứng thế là gì ?
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
I- Điều chế khí Hiđro
hoặc Fe, Al.
hoặc axit Sunfuric (H2SO4) loãng
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
Bài tập 2:
Muốn điều chế 2,24 lít khí H2 (ĐKTC) từ Zn và dung dịch H2SO4 thì khối lượng kẽm cần dùng là:
Chọn kết quả đúng
1 mol
1 mol
0,1 mol
0,1 mol
=> mZn = 0,1.65 = 6,5g
2. Trong công nghiệp:
- Điện phân nước:
A. Cho H2 đẩy nước khỏi ống nghiệm.
B. Cho H2 đẩy không khí khỏi ống nghiệm, miệng ống quay xuống.
- Cách thu khí H2:
1. Trong phòng thí nghiệm
II- Phản ứng thế là gì ?
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
I- Điều chế khí Hiđro
hoặc Fe, Al.
hoặc axit Sunfuric (H2SO4) loãng
Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế
Hướng dẫn về nhà
- Bài tập: Làm bài tập 2, 4, 5 SGK trang 117; Bài tập 33.4 SBT trang 41
- Ôn lại kiến thức của chương 5, chuẩn bị bài luyện tập.
- Lý thuyết: Học cách điều chế và thu khí H2, nhận biết phản ứng thế
- Trong phòng thí nghiệm, khí Hidro được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm).

- Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước. Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy.
- Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
2. Trong công nghiệp:
- Điện phân nước:
A. Cho H2 đẩy nước khỏi ống nghiệm.
B. Cho H2 đẩy không khí khỏi ống nghiệm, miệng ống quay xuống.
- Cách thu khí H2:
1. Trong phòng thí nghiệm
II- Phản ứng thế là gì ?
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
I- Điều chế khí Hiđro
hoặc Fe, Al.
hoặc axit Sunfuric (H2SO4) loãng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Đức Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)