Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

Chia sẻ bởi Dương Thị Hà | Ngày 23/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Thí nghiệm:
Kẽm
dd HCl
kẽm tác dụng với axit clohiđric
- Quan sát, nhận xét màu sắc của dd axit clohiđric (HCl) và viên kẽm (Zn).
- Cho 2-3 viên kẽm vào ống nghiệm (Chú ý nghiêng ống nghiệm và thả kẽm theo thành ống)
Thí nghiệm:
Kẽm
dd HCl
kẽm tác dụng với axit clohiđric
- Quan sát, nhận xét màu sắc của dd axit clohiđric (HCl) và viên kẽm (Zn).
- Cho 2-3 viên kẽm vào ống nghiệm (Chú ý nghiêng ống nghiệm và thả kẽm theo thành ống)
- Nhỏ 2-3 ml dd HCl (khoảng 2 đốt ngón tay) vào ống nghiệm chứa Zn ở trên.
- Quan sát hiện tượng và nhận xét.
Hiện tượng:
* Có bọt khí trên bề mặt
mảnh kẽm.
* Dung dịch sôi lên, mảnh kẽm tan dần ra.
* Thu được dung dịch trong suốt.
Bọt khí sinh ra là khí gì? Cách nhận biết khí đó?
Cách nhận biết
*Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.
*Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí
Lưu ý: Chỉ tiến hành nhận biết sau khi đã thử độ tinh khiết của dòng khí sinh ra
Khí sinh ra chính là khí hiđrô!
Tiết 50:
điều chế khí hiđrô - phản ứng thế
Tiết 50: điều chế khí hiđrô - phản ứng thế
I - Điều chế khí hiđrô
II - Phản ứng thế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
I- Điều chế khí hiđrô
1. Trong phòng thí nghiệm
a. Nguyên tắc:
Dung dịch axit + 1 số kim loại
(dd HCl, dd H2SO4 loãng) ( Zn,Al,Fe.)
b. Phương trình:
Zn
+
H
Cl
H2
ZnCl2
+
Zn
HCl
2
(Kẽm clorua)
c. Cách thu:
* Bằng cách đẩy nước
* Bằng cách đẩy không khí
Bài tập 1
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Al + HCl ----->
b. Zn + H2SO4 ----->
Trả lời
a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
b. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
2.Trong công nghiệp
* Điện phân nước:
2 H2O 2H2 + O2
điện phân
* Dùng than khử H2O:
C + H2O CO + H2
to
* Điều chế từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ:
II. Phản ứng thế
1. Định nghĩa:
I- Điều chế khí hiđrô
1. Trong phòng thí nghiệm
a. Nguyên tắc:
Dung dịch axit + 1 số kim loại
(dd HCl, dd H2SO4 loãng) ( Zn,Al,Fe.)
b. Phương trình:
Zn
+
H
Cl
H2
ZnCl2
+
Zn
HCl
2
(Kẽm clorua)
(Đơn chất)
(Hợp chất)
Phản ứng hoá học trên gọi là phản ứng thế
II. Phản ứng thế
1. Định nghĩa:
* Là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất.
* Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
2. ví dụ:
Bài tập 2
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào?
1. P2O5 + H2O H3PO4
2. Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
3. Mg(OH)2 MgO + H2O
4. Fe2O3 + Al Fe + Al2O3
1. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
3. Mg(OH)2 MgO + H2O
4. Fe2O3 + 3Al 2Fe + Al2O3
Trả lời
(Phản ứng hoá hợp)
(Phản ứng thế)
(Phản ứng phân huỷ)
(Phản ứng ôxi hoá - khử hoặc phản ứng thế)
Dặn dò
Học bài theo nội dung SGK.
Đọc phần "Đọc thêm - tr 116 SGK"
BTVN: 1,2,4,5 (SGK tr 117)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)