Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
Chia sẻ bởi Nguyễn Hương |
Ngày 23/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Nhóm 5 thực hiện
H2
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO
1.Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Điều chế khí hidro từ phản ứng giữa kẽm và axit Clohiric. Đốt cháy khí hidro trong không khí
PTPU: Zn(r) + 2HCl(dd) ?ZnCl2(dd) + H2(k)
1
2
?ng d?n khớ
K?p thớ nghi?m
?ng nghi?m
Giỏ d? thớ nghi?m
Ch?u th?y tinh
?ng nh? gi?t
K?m (Zn)
Dd HCl
D?NG C? TH NGHI?M
T?m ki?ng
Dốn c?n
THÍ NGHIỆM 1
Các bước tiến hành
B1: Cho 2 – 3 ml dd axit HCl vào ống nghiệm chứa 2-3 hạt kẽm
Dung dịch HCl
Zn
Cú b?t khớ thoỏt ra , mónh k?m tan trong dung d?ch
B2: Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su có ống vuốt nhọn, đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí
B3: D?t chỏy d?u ?ng d?n khớ
Than h?ng t?t, khớ thoỏt ra ko lm cho que dúm bựng chỏy.
Ng?n l?a chỏy v?i mu xanh nh?t
B4: Nh? 1 gi?t dd trong ?ng nghi?m vo 1 t?m ki?ng v dem cụ c?n.
Cú ch?t r?n mu tr?ng, dú l K?m Clorua ZnCl2
b) Thí nghiệm 2
Điều chế khí hidro từ phản ứng giữa kẽm và axit Clohiric.
Thu Hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí.
So sánh cách thu 2 loại khí trên và giải thích cách thu đó.
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
Khí oxi và khí hidro ít tan trong nước
a) Đẩy nước
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
b) Đẩy không khí
Khí oxi nặng hơn không khí còn khí hidro nhẹ hơn không khí
Zn
HCl
HCl
Zn
Nước
Đẩy không khí
Đẩy nước
PHƯƠNG PHÁP THU KHÍ HIDRO
2. Điều chế khí Hidro trong công nghiệp
Trong công nghiệp, hidro còn được điều chế bằng nhiều cách khác.
II. PHẢN ỨNG THẾ
1. Ví dụ
PTPƯ
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
K/n: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Cl
Cl
Zn + 2 2 Cl ? Cl2 + H2
H
Zn
+
+
1
2
3
4
Bài tập 1: Cho những phản ứng hóa học sau đây:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
2H2O 2H2 + O2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Phản ứng hóa học nào được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
c
Rất tiếc, bạn sai rồi
Hoan hô, chúc mừng bạn
a
b
Bài tập 2: Cho hình vẽ mô tả cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm:
A
B
Các chất A và B có thể là :
A là:
B là:
Zn,Fe,Mg...
HCl, H2SO4...
Bài tập 3: Cho các phản ứng sau:
Mg + O2 - - -> MgO
KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng đó
b) Cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? (phản ứng thế, phân hủy, hóa hợp)
2Mg + O2 - - -> 2MgO
Phản ứng hóa hợp
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng phân hủy
Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
Phản ứng thế
Bài giải
Bài tập 4:
Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch
loãng có chứa 24,5g axit sunfuric .
Tính thể tích khí hidro thu được.
a) 6,5 lit
b) 5.6 lit
c) 5.2 lit
d) 6.4 lit
Bài giải
Số mol của Sắt: nFe =
Số mol cua axit sunfuric
nH2SO4 =
PTPƯ: Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
1mol 1mol 1mol 1mol
0,25mol 0,25mol
Tỷ lệ số mol các chất tham gia phản ứng là nFe : nH2SO4 = 1:1
nFe > nH2SO4 sắt dư
Số mol hidro: nH2 = nH2SO4 = 0,25mol
Thể tích khí hidro thu được: V H2 = nH2 x 22,4 = 5,6 (lit)
ĐS : VH2 = 5,6 lit
(mol)
(mol)
Học bài
Làm bài 3, 4, 5 SGK / 117
Chuẩn bị bài tiếp theo
H2
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO
1.Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Điều chế khí hidro từ phản ứng giữa kẽm và axit Clohiric. Đốt cháy khí hidro trong không khí
PTPU: Zn(r) + 2HCl(dd) ?ZnCl2(dd) + H2(k)
1
2
?ng d?n khớ
K?p thớ nghi?m
?ng nghi?m
Giỏ d? thớ nghi?m
Ch?u th?y tinh
?ng nh? gi?t
K?m (Zn)
Dd HCl
D?NG C? TH NGHI?M
T?m ki?ng
Dốn c?n
THÍ NGHIỆM 1
Các bước tiến hành
B1: Cho 2 – 3 ml dd axit HCl vào ống nghiệm chứa 2-3 hạt kẽm
Dung dịch HCl
Zn
Cú b?t khớ thoỏt ra , mónh k?m tan trong dung d?ch
B2: Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su có ống vuốt nhọn, đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí
B3: D?t chỏy d?u ?ng d?n khớ
Than h?ng t?t, khớ thoỏt ra ko lm cho que dúm bựng chỏy.
Ng?n l?a chỏy v?i mu xanh nh?t
B4: Nh? 1 gi?t dd trong ?ng nghi?m vo 1 t?m ki?ng v dem cụ c?n.
Cú ch?t r?n mu tr?ng, dú l K?m Clorua ZnCl2
b) Thí nghiệm 2
Điều chế khí hidro từ phản ứng giữa kẽm và axit Clohiric.
Thu Hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí.
So sánh cách thu 2 loại khí trên và giải thích cách thu đó.
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
Khí oxi và khí hidro ít tan trong nước
a) Đẩy nước
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
b) Đẩy không khí
Khí oxi nặng hơn không khí còn khí hidro nhẹ hơn không khí
Zn
HCl
HCl
Zn
Nước
Đẩy không khí
Đẩy nước
PHƯƠNG PHÁP THU KHÍ HIDRO
2. Điều chế khí Hidro trong công nghiệp
Trong công nghiệp, hidro còn được điều chế bằng nhiều cách khác.
II. PHẢN ỨNG THẾ
1. Ví dụ
PTPƯ
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
K/n: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Cl
Cl
Zn + 2 2 Cl ? Cl2 + H2
H
Zn
+
+
1
2
3
4
Bài tập 1: Cho những phản ứng hóa học sau đây:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
2H2O 2H2 + O2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Phản ứng hóa học nào được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
c
Rất tiếc, bạn sai rồi
Hoan hô, chúc mừng bạn
a
b
Bài tập 2: Cho hình vẽ mô tả cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm:
A
B
Các chất A và B có thể là :
A là:
B là:
Zn,Fe,Mg...
HCl, H2SO4...
Bài tập 3: Cho các phản ứng sau:
Mg + O2 - - -> MgO
KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng đó
b) Cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? (phản ứng thế, phân hủy, hóa hợp)
2Mg + O2 - - -> 2MgO
Phản ứng hóa hợp
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng phân hủy
Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
Phản ứng thế
Bài giải
Bài tập 4:
Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch
loãng có chứa 24,5g axit sunfuric .
Tính thể tích khí hidro thu được.
a) 6,5 lit
b) 5.6 lit
c) 5.2 lit
d) 6.4 lit
Bài giải
Số mol của Sắt: nFe =
Số mol cua axit sunfuric
nH2SO4 =
PTPƯ: Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
1mol 1mol 1mol 1mol
0,25mol 0,25mol
Tỷ lệ số mol các chất tham gia phản ứng là nFe : nH2SO4 = 1:1
nFe > nH2SO4 sắt dư
Số mol hidro: nH2 = nH2SO4 = 0,25mol
Thể tích khí hidro thu được: V H2 = nH2 x 22,4 = 5,6 (lit)
ĐS : VH2 = 5,6 lit
(mol)
(mol)
Học bài
Làm bài 3, 4, 5 SGK / 117
Chuẩn bị bài tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)