Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tao |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài giảng
Điều chế hidro- phản ứng thế
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Gấm
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hằng ( nhóm 1)
Lớp: Toán hoá II
Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hải Dương
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Câu 2: Xác định loại phản ứng:
a)
b)
c)
d)
e)
Phân huỷ
Hoá hợp
oxi hoá- khử
oxi hoá- khử
Sự khử
Sự oxi hoá
Điều chế hidro- phản ứng thế
* Mục tiêu
- HS biết được nguyên tắc điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- Biết được cách thu khí hidro trong phòng thí nghiệm
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế
- Rèn luyện HS xác định phản ứng thế và viết phương trình phản ứng thế
- Tiếp tục rèn luyện các bài toán tính theo phương trình hoa học
Điều chế khí hidro
Trong phòng thí nghiệm
1.1. Nguyên liệu
Một số kim loại: Zn, Al, Fe.
Dung dịch: HCl, loãng
1.2. Thí nghiệm
Cho 2-3 hạt kẽm vào ông nghiệm rồi rót 2-3 ml dung dịch HCl vào đó
Thử độ tinh khiết của khí hidro
* Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.
* Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính đồng hồ và đem cô cạn
Di?u ch? khí hidro . Khí hidro chy trong khơng khí
H2
Bình kíp
Bình kíp don gi?n
HS quan s¸t vµ nªu hiÖn tîng
?
1.3. Hiện tượng:
- Có các xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm
Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra
Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra
với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là
bọt khí
tan dần.
không làm cho than hồng bùng cháy.
sẽ cháy được trong không khí
khí hidro
* Phương trình hoá học:
1.4. Cách thu khí hidro
Đẩy nước ra khỏi không khí
Đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm
Chú ý: Khi thu khí hidro phải để úp ống nghiệm
Điều chế và thu khí H2
?. Cách thu khí hidro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? Vì sao ?
Giống nhau:
Khí hidro và khí oxi đều có thể thu được bằng cách đẩy không khí và đẩy nước
Vì: Cả hai khí đều ít tan trong nước
- Khác nhau:
* Khi thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm
* Khi thu khí oxi phải ngửa ốngnghiệm
Vì: Khí hidro nhẹ hơn không khí
Viết các phương trình phản ứng sau:
a). Fe + Dung dịch HCl
b) Al + Dung dịch HCl
c) Zn + Dung dịch loãng
Bài làm
a)
b)
c)
Có thể điều chế hidro trong PTN bằng Fe, Al và l
áP dụng
2.1. Điện phân nước
2.2 Dùng cacbon để khử oxi của nước
2.3 Điều chế từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ:
2.Trong công nghiệp
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất
ii. Phản ứng thế
1. Ví dụ:
2. Định nghĩa
PTPƯ:
áp dụng
Bài1: Nhận biết các loại phản ứng sau:
a)
b)
c)
d)
Phản ứng thế
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng thế
a) Viết pt điều chế hidro từ Zn và dung dịch loãng
b) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc) khi cho 13(g) Zn tác dụng với dung dịch loãng (dư)
Bài 2:
Bài làm
a) PTPư:
b) Ta có pt:
Theo phương trình:
Thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
V= n. 22,4= 4,48(lít)
Điều chế hidro- phản ứng thế
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng Gấm
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hằng ( nhóm 1)
Lớp: Toán hoá II
Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hải Dương
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Câu 2: Xác định loại phản ứng:
a)
b)
c)
d)
e)
Phân huỷ
Hoá hợp
oxi hoá- khử
oxi hoá- khử
Sự khử
Sự oxi hoá
Điều chế hidro- phản ứng thế
* Mục tiêu
- HS biết được nguyên tắc điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- Biết được cách thu khí hidro trong phòng thí nghiệm
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế
- Rèn luyện HS xác định phản ứng thế và viết phương trình phản ứng thế
- Tiếp tục rèn luyện các bài toán tính theo phương trình hoa học
Điều chế khí hidro
Trong phòng thí nghiệm
1.1. Nguyên liệu
Một số kim loại: Zn, Al, Fe.
Dung dịch: HCl, loãng
1.2. Thí nghiệm
Cho 2-3 hạt kẽm vào ông nghiệm rồi rót 2-3 ml dung dịch HCl vào đó
Thử độ tinh khiết của khí hidro
* Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.
* Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính đồng hồ và đem cô cạn
Di?u ch? khí hidro . Khí hidro chy trong khơng khí
H2
Bình kíp
Bình kíp don gi?n
HS quan s¸t vµ nªu hiÖn tîng
?
1.3. Hiện tượng:
- Có các xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm
Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra
Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra
với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là
bọt khí
tan dần.
không làm cho than hồng bùng cháy.
sẽ cháy được trong không khí
khí hidro
* Phương trình hoá học:
1.4. Cách thu khí hidro
Đẩy nước ra khỏi không khí
Đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm
Chú ý: Khi thu khí hidro phải để úp ống nghiệm
Điều chế và thu khí H2
?. Cách thu khí hidro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? Vì sao ?
Giống nhau:
Khí hidro và khí oxi đều có thể thu được bằng cách đẩy không khí và đẩy nước
Vì: Cả hai khí đều ít tan trong nước
- Khác nhau:
* Khi thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm
* Khi thu khí oxi phải ngửa ốngnghiệm
Vì: Khí hidro nhẹ hơn không khí
Viết các phương trình phản ứng sau:
a). Fe + Dung dịch HCl
b) Al + Dung dịch HCl
c) Zn + Dung dịch loãng
Bài làm
a)
b)
c)
Có thể điều chế hidro trong PTN bằng Fe, Al và l
áP dụng
2.1. Điện phân nước
2.2 Dùng cacbon để khử oxi của nước
2.3 Điều chế từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ:
2.Trong công nghiệp
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất
ii. Phản ứng thế
1. Ví dụ:
2. Định nghĩa
PTPƯ:
áp dụng
Bài1: Nhận biết các loại phản ứng sau:
a)
b)
c)
d)
Phản ứng thế
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng thế
a) Viết pt điều chế hidro từ Zn và dung dịch loãng
b) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc) khi cho 13(g) Zn tác dụng với dung dịch loãng (dư)
Bài 2:
Bài làm
a) PTPư:
b) Ta có pt:
Theo phương trình:
Thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
V= n. 22,4= 4,48(lít)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)