Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
Chia sẻ bởi Trần Thị Huyền |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra
Viết phương trình hoá học của khí H2 với:
a./ Khí Oxi
b./ Sắt(III) oxit
Hình 5.3 SGK/108
Chuẩn bị:
* Hóa chất: - Kẽm viên (Zn)
- Dung dịch axit clohiđric (HCl)
* Dụng cụ: - ống nghiệm, kẹp gỗ, giá gỗ.
- Nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua.
- Pipet lấy hóa chất, panh lấy hoá chất.
- Que đóm, diêm (bật lửa)
- Miếng kính, đèn cồn
Tiến hành thí nghiệm theo các bước và ghi lại hiện tượng hóa học theo bảng sau:
Có khí thoát ra trên bề mặt viên kẽm, viên kẽm tan dần
Khí sinh ra không làm cho tàn đóm bùng cháy.
Khí sinh ra cháy được trong không khí với ngon lửa xanh nhạt
Thu được chất rắn màu trắng
, đó là khí (H2 )
là (Kẽm clorua ZnCl2 )
Đẩy nước
Đẩy không khí
Hình 5.5 SGK trang 115
Cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? Vì sao?
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Bài 1: Trong các phản ứng hoá học sau đây. Phản ứng nào là phản ứng thế ?
A. 2H2 + O2 2H2O
B. CaCO3 CaO + CO2
C. 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
D. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
t0
t0
VD: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
Nguyên tắc
Nguyên liệu
Kim loại + dd axit
Dặn dò
Nguyên tắc điều chế H2 trong PTN, khái niệm phản ứng thế.
Làm BT 1,3,5/117
Ôn tập các kiến thức cần nhớ trong bài luyện tập 6/ sgk118
Xem trước các bài tập trong bài luyện tập 6
Trả lời câu hỏi
a
b
Cho biết hình vẽ nào biểu diễn
cách thu khí hidro? Cách thu khí oxi?
Giải thích tại sao?
Hình vẽ a biểu diễn cách thu khí hidro
(do hidro nhẹ hơn không khí)
Hình b biểu diễn cách thu khí oxi
(do oxi nặng hơn không khí)
Bài 2: Trong phòng thí nghiệm người ta cho Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư. Nếu muốn điều chế được 10,08 lít hiđro (đktc) thì khối lượng Al cần phải dùng là:
A. 9,2 gam B. 10,8 gam
C. 1,08 gam D. 8,1 gam
Viết phương trình hoá học của khí H2 với:
a./ Khí Oxi
b./ Sắt(III) oxit
Hình 5.3 SGK/108
Chuẩn bị:
* Hóa chất: - Kẽm viên (Zn)
- Dung dịch axit clohiđric (HCl)
* Dụng cụ: - ống nghiệm, kẹp gỗ, giá gỗ.
- Nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua.
- Pipet lấy hóa chất, panh lấy hoá chất.
- Que đóm, diêm (bật lửa)
- Miếng kính, đèn cồn
Tiến hành thí nghiệm theo các bước và ghi lại hiện tượng hóa học theo bảng sau:
Có khí thoát ra trên bề mặt viên kẽm, viên kẽm tan dần
Khí sinh ra không làm cho tàn đóm bùng cháy.
Khí sinh ra cháy được trong không khí với ngon lửa xanh nhạt
Thu được chất rắn màu trắng
, đó là khí (H2 )
là (Kẽm clorua ZnCl2 )
Đẩy nước
Đẩy không khí
Hình 5.5 SGK trang 115
Cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi như thế nào? Vì sao?
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Bài 1: Trong các phản ứng hoá học sau đây. Phản ứng nào là phản ứng thế ?
A. 2H2 + O2 2H2O
B. CaCO3 CaO + CO2
C. 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
D. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
t0
t0
VD: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
Nguyên tắc
Nguyên liệu
Kim loại + dd axit
Dặn dò
Nguyên tắc điều chế H2 trong PTN, khái niệm phản ứng thế.
Làm BT 1,3,5/117
Ôn tập các kiến thức cần nhớ trong bài luyện tập 6/ sgk118
Xem trước các bài tập trong bài luyện tập 6
Trả lời câu hỏi
a
b
Cho biết hình vẽ nào biểu diễn
cách thu khí hidro? Cách thu khí oxi?
Giải thích tại sao?
Hình vẽ a biểu diễn cách thu khí hidro
(do hidro nhẹ hơn không khí)
Hình b biểu diễn cách thu khí oxi
(do oxi nặng hơn không khí)
Bài 2: Trong phòng thí nghiệm người ta cho Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư. Nếu muốn điều chế được 10,08 lít hiđro (đktc) thì khối lượng Al cần phải dùng là:
A. 9,2 gam B. 10,8 gam
C. 1,08 gam D. 8,1 gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)