Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : NGUYỄN THỊ CẨM VÂN
HÓA HỌC 8
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
Giáo viên : NGUYỄN THỊ TUYẾT
Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất hóa học của hiđro. Từ đó kết luận về tính chất hóa học của hiđro.
* Kết luận: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt đô thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
Ứng dụng của hiđro
Bài 33:
Điều chế khí Hiđro
Phản ứng thế
I Điều chế khí hiđrô
1.Trong phòng thí nghiệm
ống dẫn khí
Kẹp thí nghiệm
ống nghiệm
Giá thí nghiệm
Chậu thuỷ tinh
Công tơ hút
Kẽm (Zn)
dung dịch HCl
Tiết 50 : điều chế khí hidro - phản ứng thế
Dụng cụ - Hoá chất
Tấm kính
Đèn cồn
I/Điều chế hiđrô
1. Trong phòng thí nghiệm
a. Th nghiƯm
Tiết 50 : điều chế khí hidro - phản ứng thế
B1: Cho khoảng 2-3 ml dung dịch axit clohiđric HCl vào ống nghiệm đựng 2-3 viên kẽm Zn.
B2: Đậy ống nghiệm có nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng 1 phút), đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.
B3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
B4: Cô cạn một ít dung dịch trong ống nghiệm.
*Các bước tiến hành:
dung dịch HCl
Kẽm
I. Ñieàu cheá khí hiñro:
Trong pho`ng thi? nghií?m:
Bước1: Cho 2 - 3 hạt kẽm vào ống nghiệm và rót 2 -3 ml dd axit HCl vào. Nhận xét.
Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng 1 phút) đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét.
Bước 3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét.
Bước 4: Nhỏ một vài giọt dung dịch trong ống nghiệm lên tấm kính & đem cô cạn. Nhận xét.
Tiết 50 : điều chế khí hidro - phản ứng thế
Có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần.
Khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy.
Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt ( khí H2)
Thu được chất rắn màu trắng (kẽm clorua)
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và ghi lại hiện tượng theo bảng sau:
-Em có biết-
Trong phòng thí nghiệm hóa học người ta còn dùng bình kíp để điều chế khí hidro.
Có thể tự chế tạo bình kíp đơn giản : Khi cần điều chế H2 ,cho dung dich axit vào lọ thủy tinh sao cho dung dịch axit vừa ngập các viên kẽm đặt trong ống nghiệm. Mở kẹp Mo, khí H2 được tạo thành sẽ thoát ra theo ống dẫn khí. Muốn cho phản ứng ngừng lại, ta khóa kẹp Mo.
Bình kíp
Bình kíp đon gi?n
Bình Kíp đơn giản
Zn + 2 HCl ? ZnCl2+ H2?
2
Hãy nhận xét thành phần các chất trước và sau phản ứng?
H
Zn
H
Cl
Cl
H
Zn
H
Cl
Cl
Nguyên tử của nguyên tố Zn đã thay thế nguyên tử của nguyên tố Hidro trong hợp chất axit.
? Phn ng th
Bài tập 1: L?p phuong trình hĩa h?c c?a cc so d? ph?n ?ng cho sau dy v cho bi?t lo?i ph?n ?ng?
d. P + O2 P2O5
BT2: Cho hình vẽ sau:
A
B
Cỏc húa ch?t A v B cú th? l:
A là: Zn, Fe, Mg...
B là: HCl, H2SO4...
Trong phòng thí nghiệm có các kim loại: Nhôm và Kẽm, các dung dịch axit: axit clohidric HCl, axit sunfuric H2SO4. Hãy viết các phương trình phản ứng có thể để điều chế được khí hidro?
Đáp án:
2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4 )3 + 3H2 ?
Phương trình hóa học:
Bài tập 4: Viết phương trình hóa học điều chế hidro từ Nhôm và dung dịch H2SO4 loãng .Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc) khi cho 2,7 gam Nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.
nZn = m : M = 2,7: 27 =0,1 (mol)
Theo phương trình:
nhidro = 3/2nkẽm =3/2.0,1 =0,15(mol)
Vậy thể tích của hidro thu được ở (đktc) là:
VH2 =n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)
Zn+2HCl ZnCl2+H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Tiết 50 : điều chế khí hidro - phản ứng thế
* Hc bi iỊu ch Hidro- phn ng th
* Lm BT 1,3,4,5 tr/117
* n tp kin thc cn nhí trong bi luyƯn tp 6/ sgk118
* Xem tríc bi tp trong bi luyƯn tp 6.
Dặn dò:
HÓA HỌC 8
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
Giáo viên : NGUYỄN THỊ TUYẾT
Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất hóa học của hiđro. Từ đó kết luận về tính chất hóa học của hiđro.
* Kết luận: Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt đô thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt.
Ứng dụng của hiđro
Bài 33:
Điều chế khí Hiđro
Phản ứng thế
I Điều chế khí hiđrô
1.Trong phòng thí nghiệm
ống dẫn khí
Kẹp thí nghiệm
ống nghiệm
Giá thí nghiệm
Chậu thuỷ tinh
Công tơ hút
Kẽm (Zn)
dung dịch HCl
Tiết 50 : điều chế khí hidro - phản ứng thế
Dụng cụ - Hoá chất
Tấm kính
Đèn cồn
I/Điều chế hiđrô
1. Trong phòng thí nghiệm
a. Th nghiƯm
Tiết 50 : điều chế khí hidro - phản ứng thế
B1: Cho khoảng 2-3 ml dung dịch axit clohiđric HCl vào ống nghiệm đựng 2-3 viên kẽm Zn.
B2: Đậy ống nghiệm có nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng 1 phút), đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.
B3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
B4: Cô cạn một ít dung dịch trong ống nghiệm.
*Các bước tiến hành:
dung dịch HCl
Kẽm
I. Ñieàu cheá khí hiñro:
Trong pho`ng thi? nghií?m:
Bước1: Cho 2 - 3 hạt kẽm vào ống nghiệm và rót 2 -3 ml dd axit HCl vào. Nhận xét.
Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng 1 phút) đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét.
Bước 3: Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét.
Bước 4: Nhỏ một vài giọt dung dịch trong ống nghiệm lên tấm kính & đem cô cạn. Nhận xét.
Tiết 50 : điều chế khí hidro - phản ứng thế
Có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần.
Khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy.
Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt ( khí H2)
Thu được chất rắn màu trắng (kẽm clorua)
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và ghi lại hiện tượng theo bảng sau:
-Em có biết-
Trong phòng thí nghiệm hóa học người ta còn dùng bình kíp để điều chế khí hidro.
Có thể tự chế tạo bình kíp đơn giản : Khi cần điều chế H2 ,cho dung dich axit vào lọ thủy tinh sao cho dung dịch axit vừa ngập các viên kẽm đặt trong ống nghiệm. Mở kẹp Mo, khí H2 được tạo thành sẽ thoát ra theo ống dẫn khí. Muốn cho phản ứng ngừng lại, ta khóa kẹp Mo.
Bình kíp
Bình kíp đon gi?n
Bình Kíp đơn giản
Zn + 2 HCl ? ZnCl2+ H2?
2
Hãy nhận xét thành phần các chất trước và sau phản ứng?
H
Zn
H
Cl
Cl
H
Zn
H
Cl
Cl
Nguyên tử của nguyên tố Zn đã thay thế nguyên tử của nguyên tố Hidro trong hợp chất axit.
? Phn ng th
Bài tập 1: L?p phuong trình hĩa h?c c?a cc so d? ph?n ?ng cho sau dy v cho bi?t lo?i ph?n ?ng?
d. P + O2 P2O5
BT2: Cho hình vẽ sau:
A
B
Cỏc húa ch?t A v B cú th? l:
A là: Zn, Fe, Mg...
B là: HCl, H2SO4...
Trong phòng thí nghiệm có các kim loại: Nhôm và Kẽm, các dung dịch axit: axit clohidric HCl, axit sunfuric H2SO4. Hãy viết các phương trình phản ứng có thể để điều chế được khí hidro?
Đáp án:
2Al + 3H2SO4 ? Al2(SO4 )3 + 3H2 ?
Phương trình hóa học:
Bài tập 4: Viết phương trình hóa học điều chế hidro từ Nhôm và dung dịch H2SO4 loãng .Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc) khi cho 2,7 gam Nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.
nZn = m : M = 2,7: 27 =0,1 (mol)
Theo phương trình:
nhidro = 3/2nkẽm =3/2.0,1 =0,15(mol)
Vậy thể tích của hidro thu được ở (đktc) là:
VH2 =n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)
Zn+2HCl ZnCl2+H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Tiết 50 : điều chế khí hidro - phản ứng thế
* Hc bi iỊu ch Hidro- phn ng th
* Lm BT 1,3,4,5 tr/117
* n tp kin thc cn nhí trong bi luyƯn tp 6/ sgk118
* Xem tríc bi tp trong bi luyƯn tp 6.
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)