Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
Chia sẻ bởi Hồ Khanh |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TUẦN 26 – TIẾT 49
BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRÔ- PHẢN ỨNG THẾ
Giáo sinh thực hiện: Hồ Thị Khanh
Sinh viên lớp: Hóa Sinh K38 – CĐSP Đăklak
SỞ GD-ĐT ĐĂKLĂK
PHÒNG GD-ĐT TP BUÔN MÊ THUỘT
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Hãy nêu những tính chất hóa học của hiđrô.
Viết phương trình hóa học minh họa?
NỘI DUNG
I. Điều chế khí hiđrô.
1. Trong phòng thí nghiệm.
Cho 1 mảnh kẽm (hoặc 2-3 hạt kẽm) vào ống nghiệm
và rót 2-3 ml dung dịch axit clohiđrit HCl vào.
Quan sát hiện tượng?
Bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra,
mảnh kẽm tan dần
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su, sau khi thử độ
tinh khiết của hiđrô, đưa que đóm còn tàn lửa vào
đầu ống dẫn khí. Nhận xét?
Khí thoát ra không làm cho than hồng bị cháy
- Sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí,
nhận xét?
- Nhỏ 1 vài giọt dung dịch trong ống nghiệm lên
mặt kính đồng hồ và đem cô cạn. Nêu hiện tượng?
Khí thoát ra trong không khí với ngọn lữa màu xanh
nhạt. Đó là khí hiđrô H2
Có chất rắn màu trắng, đó là kẽm clorua ZnCl2
a.Tiến hành làm thí nghiệm
b. Nhận xét
c. Phương trình hóa học
Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm người ta có thể
Thay dung dịch HCl bằng dung dịch axit sunfuric loãng
H2SO4l hoặc thay kim loại Zn bằng Fe hoặc Al.
Ví dụ
Fe + H2SO4l FeSO4 + H2
Bình kíp
Bình kíp đơn giản
H2
d. Điều chế hiđrô với số lượng lớn.
Người ta sử dụng bình kíp hoặc bình đơn giản
H2
Đẩy nước
Đẩy không khí
Khi thu khí H2 và O2 ta cần lưu ý điều gì? Vì sao?
- Thu hiđrô bằng 2 cách:
Đẩy nước
Đẩy không khí
2. Trong công nghiệp.
Điều chế hiđrô bằng cách điện phân nước cho ra
khí hiđrô và oxi
PTHH:
III. Phản ứng thế
Trong 2 phản ứng trên, nguyên tử của đơn chất
Zn hoặc Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit?
Nguyên tử đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế
nguyên tử của nguyên tố H2 trong hợp chất axit
Những phản ứng trên được gọi là phản ứng thế
Phản ứng thế là gì?
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất
và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
Fe + H2SO4l FeSO4 + H2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
a.
b.
c.
d.
e.
g.
c
e
g
Các nguyên tử của đơn chất
(Fe, H2, Cu)
đã thay thế
nguyên tử của
1 nguyên tố trong hợp chất
(CuCl2, Fe2O3, AgNO3)
III. Bài tập áp dụng
III. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là
phản ứng thế, giải thích sự lựa chọn đó?
Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có
chứa 24,5 gam axit sunfuric
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Bài tập 2:
b. Tính thể tích khí hidro ở đktc.
-Số mol của Fe:
- Số mol của H2SO4:
a. Ta có tỉ số
Khối lượng Fe đã dùng:
Khối lượng Fe còn dư:
Bài giải:
PTHH:
Vậy Fe dư
b. Thể tích khí H2 thu được:
IV. DẶN DÒ
- Về nhà học bài
Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/117
Ôn tập chương 5, làm bài tập SGK/118, 119
BÀI 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRÔ- PHẢN ỨNG THẾ
Giáo sinh thực hiện: Hồ Thị Khanh
Sinh viên lớp: Hóa Sinh K38 – CĐSP Đăklak
SỞ GD-ĐT ĐĂKLĂK
PHÒNG GD-ĐT TP BUÔN MÊ THUỘT
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Hãy nêu những tính chất hóa học của hiđrô.
Viết phương trình hóa học minh họa?
NỘI DUNG
I. Điều chế khí hiđrô.
1. Trong phòng thí nghiệm.
Cho 1 mảnh kẽm (hoặc 2-3 hạt kẽm) vào ống nghiệm
và rót 2-3 ml dung dịch axit clohiđrit HCl vào.
Quan sát hiện tượng?
Bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra,
mảnh kẽm tan dần
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su, sau khi thử độ
tinh khiết của hiđrô, đưa que đóm còn tàn lửa vào
đầu ống dẫn khí. Nhận xét?
Khí thoát ra không làm cho than hồng bị cháy
- Sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí,
nhận xét?
- Nhỏ 1 vài giọt dung dịch trong ống nghiệm lên
mặt kính đồng hồ và đem cô cạn. Nêu hiện tượng?
Khí thoát ra trong không khí với ngọn lữa màu xanh
nhạt. Đó là khí hiđrô H2
Có chất rắn màu trắng, đó là kẽm clorua ZnCl2
a.Tiến hành làm thí nghiệm
b. Nhận xét
c. Phương trình hóa học
Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm người ta có thể
Thay dung dịch HCl bằng dung dịch axit sunfuric loãng
H2SO4l hoặc thay kim loại Zn bằng Fe hoặc Al.
Ví dụ
Fe + H2SO4l FeSO4 + H2
Bình kíp
Bình kíp đơn giản
H2
d. Điều chế hiđrô với số lượng lớn.
Người ta sử dụng bình kíp hoặc bình đơn giản
H2
Đẩy nước
Đẩy không khí
Khi thu khí H2 và O2 ta cần lưu ý điều gì? Vì sao?
- Thu hiđrô bằng 2 cách:
Đẩy nước
Đẩy không khí
2. Trong công nghiệp.
Điều chế hiđrô bằng cách điện phân nước cho ra
khí hiđrô và oxi
PTHH:
III. Phản ứng thế
Trong 2 phản ứng trên, nguyên tử của đơn chất
Zn hoặc Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit?
Nguyên tử đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế
nguyên tử của nguyên tố H2 trong hợp chất axit
Những phản ứng trên được gọi là phản ứng thế
Phản ứng thế là gì?
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất
và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
Fe + H2SO4l FeSO4 + H2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
a.
b.
c.
d.
e.
g.
c
e
g
Các nguyên tử của đơn chất
(Fe, H2, Cu)
đã thay thế
nguyên tử của
1 nguyên tố trong hợp chất
(CuCl2, Fe2O3, AgNO3)
III. Bài tập áp dụng
III. Bài tập áp dụng
Bài tập 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là
phản ứng thế, giải thích sự lựa chọn đó?
Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loãng có
chứa 24,5 gam axit sunfuric
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Bài tập 2:
b. Tính thể tích khí hidro ở đktc.
-Số mol của Fe:
- Số mol của H2SO4:
a. Ta có tỉ số
Khối lượng Fe đã dùng:
Khối lượng Fe còn dư:
Bài giải:
PTHH:
Vậy Fe dư
b. Thể tích khí H2 thu được:
IV. DẶN DÒ
- Về nhà học bài
Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/117
Ôn tập chương 5, làm bài tập SGK/118, 119
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)