Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Sương | Ngày 23/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Cho biết khí hiđro được ứng dụng
dùng để làm gì?
Câu 2: Hoàn thành PTHH sau:
a. H2 + PbO → b. H2 + Fe2O3 →
a
b
Cách nào có thể thu khí hiđro nhỉ?
2 PTHH ở câu hỏi 2 của cô thuộc loại phản ứng nào?
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO

– PHẢN ỨNG THẾ
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
II. PHẢN ỨNG THẾ:
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
Trong phòng thí nghiệm:
Nguyên liệu:
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
1. Trong phòng thí nghiệm
Hóa chất
Dụng cụ
Axit HCl
Kẽm
Tấm kính
Ống nghiệm
Đèn cồn
Ống dẫn khí
ống nhỏ giọt
Dd axit Clohiđric HCl
Kẽm
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
1. Khí hiđro được thu bằng những cách nào?
…………………………………………………………..
…………………………………………………………………….


2. Vì sao có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước?
……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………..

3. Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí nên đặt bình
thu (ống nghiệm)như thế nào? Vì sao?
…………………………………………………………..
…………………………………………………..



Khí hiđro được thu bằng cách đẩy nước và
đẩy không khí
Hoạt động nhóm
và ghi kết quả vào bảng
nhóm trong 5 phút.
Vì khí hiđro tan rất ít trong nước
Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta phải đặt ngược bình (úp ống nghiệm) vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
Đẩy nước
Đẩy không khí
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
Trong phòng thí nghiệm.
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
Kết luận:

Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại (Zn, Fe, Al…)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- Có 2 cách thu khí hiđro: đẩy không khí và đẩy nước. Có thể nhận biết khí hiđro bằng que đóm đang cháy.
H2
H2
Bình kíp
Bình kíp don gi?n
CẤU TẠO BÌNH KÍP ĐƠN GIẢN
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
Trong phòng thí nghiệm.
Trong công nghiệp.
Tự đọc thêm Sgk trang 115
1. Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2
2. 2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2
3. Mg + H2SO4 ? MgSO4 + H2
Cho biết PTHH nào dùng đề điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm?
A
C
D
B
1,2,4
2,3,4
1,2,3
1,3,4
Bài tập:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
Trong phòng thí nghiệm.
Trong công nghiệp: (Tự đọc thêm SGK)
II. PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ?
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
H
Fe
H
Cl
Cl
H
Fe
H
Cl
Cl
+
Quan sát PTHH:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+
Nguyên tử Fe của đơn chất Fe đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất axit HCl.
- Nguyên tử Mg đã thay thế nguyên tử H của hợp chất H2SO4.
- Nguyên tử Al đã thay thế nguyên tử Cu của hợp chất CuCl2.
=> Các phản ứng trên đều là phản ứng thế.
Tương tự:

Mg + H2 SO4  MgSO4 + H2
2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu




















































Phản ứng thế là gì?
Bài 33 - Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
II. PHẢN ỨNG THẾ:
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.
PTHH: Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2
Lưu ý: Sắt Fe luôn thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch axit.
a
b
Cách nào có thể thu khí hiđro nhỉ?
Mà 2 PTHH ở câu hỏi 2 của cô thuộc loại phản ứng nào nữa?
H2 + PbO → H2O + Pb
3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe
HCl
H2SO4 loãng
Bước
Lên
Đoàn
Tiếp
Giải nhanh ô chữ:
1
2
3
4
Hoàn thành PTHH và cho biết loại phản
ứng của các phương trình sau:
KMnO4 →
2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Al + H2SO4 →
2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
Mg + O2 →
2Mg + O2 → 2 MgO
Zn + CuCl2 →
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
to
to
HƯỚNG DẪN HỌC T?P:
+ Nắm vững:
- Nguyên liệu và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.
- Định nghĩa phản ứng thế, phân biệt với phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.
+ Làm bài tập 1, 2, 3, 5 Sgk trang 54
Chuẩn bị bài 34: Bài luyện tập 6.
+ Ôn lại kiến thức cần nhớ (Sgk trang 118) và soạn bài tập.
+ Dạng bài tập tính theo PTHH.
+ Bảng nhóm, máy tính.
- Đối với bài học ở tiết học này:
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Hướng dẫn bài 4 SGK trang 117
a. Có 4 PTHH:
Mol H2 = mol Zn = mol của Fe.
b. Tính mol H2.
Áp dụng Công thức tính khối lượng Zn, Fe(m)
Hướng dẫn bài 5 SGK trang 117
Dạng bài tập 2 số mol.
Lưu ý: tìm mol các chất tham gia
So sánh tìm mol chất dư. Điền mol
chất hết trước vào PTHH.
Trả lời câu hỏi.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH MỘT NGÀY MỚI VUI VẺ!
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe – hạnh phúc.
Chúc các em học sinh chăm ngoan – học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thu Sương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)