Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Ân |
Ngày 23/10/2018 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: HÓA HỌC 8
Ứng dụng của khí hiđro?
Bài 33:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
PHẢN ỨNG THẾ
(Tiết 49)
Bài 33:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
Điều chế khí hiđro.
Phản ứng thế là gì?
I. ĐiỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
Trong phòng thí nghiệm:
Dụng cụ: Bình kíp.
Nguyên liệu: dd axit clohiđric HCl, kẽm viên.
Phương pháp: Cho dd axit HCl tác dụng với kim loại kẽm Zn.
Dd HCl
Kẽm
Bình kíp
Bình kíp đơn giản
Tiến hành thí nghiệm và nhận xét hiện tượng
1. Mở khóa phễu cho dd axit HCl nhỏ giọt xuống tác dụng với kim loại kẽm Zn.
2. Chờ khoảng 45 giây, đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.
3. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
4. Lọc kết tủa, đem cô cạn
- Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm rồi bay lên, thoát ra khỏi chất lỏng.
- Viên kẽm tan dần.
- Khí thoát ra không làm que đóm bùng cháy.
- Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt.
- Thu được chất rắn màu trắng.
Khí hiđro
Chất rắn màu trắng là hợp chất gì?
Hãy viết phương trình phản ứng
điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm?
PTPƯ:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
THÔNG TIN:
Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thay:
+ Kim loại Zn bằng Mg, Al, Fe…
+ Dd HCl bằng dd H2SO4 loãng…
BÀI TẬP 1:
Mg tác dụng với dd HCl.
Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng.
Al tác dụng với dd HCl.
(Trong đó: Hóa trị của Mg, Zn là II, Al là III)
Viết các PTPƯ sau:
BÀI TẬP 1: Viết PTPƯ:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Zn + H2SO4 → ZnCl2 + H2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Để thu khí oxi, ta có bao nhiêu cách? Đó là những cách nào?
Để thu khí oxi, có 2 cách:
Đẩy nước
Đẩy không khí
Để thu khí hiđro, ta có mấy cách?
Đẩy nước
Đẩy không khí
Để thu khí hiđro, có 2 cách:
So sánh: Cách thu khí hiđro và khí oxi giống và khác nhau như thế nào?
* Giống nhau:
Đều có thể thu bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
* Khác nhau:
Đặt miệng
ống nghiệm
hướng lên.
Đặt miệng
ống nghiệm
hướng xuống.
Vì khí hiđro
nhẹ hơn
không khí
Vì khí oxi
nặng hơn
không khí
s10
s11
HCl
HCl
HCl
HCl
Zn
Zn
H2
H2
Quan sát hình vẽ
H2 đẩy nước
ra khỏi
ống nghiệm.
H2
đẩy không khí
ra khỏi
ống nghiệm.
Cho biết: Hình a và b lần lượt biểu diễn phương pháp nào để thu khí hiđro?
s9
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
1. Trong phòng thí nghiệm:
2. Trong công nghiệp:
- Dùng để điều chế một lượng lớn khí H2.
Từ khí thiên nhiên, dầu mỏ Điện phân nước Dùng than khử
hơi nước
Các loại phản ứng hóa học đã được học?
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Phản ứng
hóa hợp
Phản ứng
phân hủy
Cl
Cl
THAO LUAN PƯ THE
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2↑
H
Zn
H
Cl
Cl
H
H
Zn
PTHH:
Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử nào của hợp chất axit HCl?
Xem lại các PTHH ở bài tập 1
II. PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ?
1.Trả lời câu hỏi:
2. Định nghĩa:
Phản ứng thế là gì?
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó, nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
b) Zn + H2SO4 → ZnCl2 + H2↑
Phương trình hóa học:
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓
Đây là PTHH thuộc loại phản ứng thế.
Đúng hay sai?
PHẢN
ỨNG
THẾ
Đơn chất Mg tác dụng với
hợp chất CuCl2
Ngyên tử Mg thay thế nguyên tử Cu
trong hợp chất CuCl2
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2:
Dùng cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống
trong các câu sau:
Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho …………………………………..tác dụng với ………………………………….
Thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách …...................... và ………………..
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa ……………. và ……………, trong đó, nguyên tử của đơn chất …………. nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
đẩy không khí
axit (HCl hoặc H2SO4 loãng)
đơn chất
đẩy nước
kẽm (hoặc magie, nhôm, sắt)
hợp chất
thay thế
Bài tập 3:
Cho kẽm Zn tác dụng với dd axit clohiđric HCl dư sinh ra 6,72 lít khí H2 (ở ĐKTC).
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Xác định khối lượng kẽm cần dùng?
NỘI DUNG VỀ NHÀ
Làm bài tập 1, 2, 3, 5 SGK trang 117.
Học bài cũ: Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế.
Chuẩn bị bài mới.
MÔN: HÓA HỌC 8
Ứng dụng của khí hiđro?
Bài 33:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
PHẢN ỨNG THẾ
(Tiết 49)
Bài 33:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
Điều chế khí hiđro.
Phản ứng thế là gì?
I. ĐiỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
Trong phòng thí nghiệm:
Dụng cụ: Bình kíp.
Nguyên liệu: dd axit clohiđric HCl, kẽm viên.
Phương pháp: Cho dd axit HCl tác dụng với kim loại kẽm Zn.
Dd HCl
Kẽm
Bình kíp
Bình kíp đơn giản
Tiến hành thí nghiệm và nhận xét hiện tượng
1. Mở khóa phễu cho dd axit HCl nhỏ giọt xuống tác dụng với kim loại kẽm Zn.
2. Chờ khoảng 45 giây, đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.
3. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
4. Lọc kết tủa, đem cô cạn
- Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm rồi bay lên, thoát ra khỏi chất lỏng.
- Viên kẽm tan dần.
- Khí thoát ra không làm que đóm bùng cháy.
- Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt.
- Thu được chất rắn màu trắng.
Khí hiđro
Chất rắn màu trắng là hợp chất gì?
Hãy viết phương trình phản ứng
điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm?
PTPƯ:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
THÔNG TIN:
Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thay:
+ Kim loại Zn bằng Mg, Al, Fe…
+ Dd HCl bằng dd H2SO4 loãng…
BÀI TẬP 1:
Mg tác dụng với dd HCl.
Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng.
Al tác dụng với dd HCl.
(Trong đó: Hóa trị của Mg, Zn là II, Al là III)
Viết các PTPƯ sau:
BÀI TẬP 1: Viết PTPƯ:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Zn + H2SO4 → ZnCl2 + H2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Để thu khí oxi, ta có bao nhiêu cách? Đó là những cách nào?
Để thu khí oxi, có 2 cách:
Đẩy nước
Đẩy không khí
Để thu khí hiđro, ta có mấy cách?
Đẩy nước
Đẩy không khí
Để thu khí hiđro, có 2 cách:
So sánh: Cách thu khí hiđro và khí oxi giống và khác nhau như thế nào?
* Giống nhau:
Đều có thể thu bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
* Khác nhau:
Đặt miệng
ống nghiệm
hướng lên.
Đặt miệng
ống nghiệm
hướng xuống.
Vì khí hiđro
nhẹ hơn
không khí
Vì khí oxi
nặng hơn
không khí
s10
s11
HCl
HCl
HCl
HCl
Zn
Zn
H2
H2
Quan sát hình vẽ
H2 đẩy nước
ra khỏi
ống nghiệm.
H2
đẩy không khí
ra khỏi
ống nghiệm.
Cho biết: Hình a và b lần lượt biểu diễn phương pháp nào để thu khí hiđro?
s9
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO:
1. Trong phòng thí nghiệm:
2. Trong công nghiệp:
- Dùng để điều chế một lượng lớn khí H2.
Từ khí thiên nhiên, dầu mỏ Điện phân nước Dùng than khử
hơi nước
Các loại phản ứng hóa học đã được học?
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Phản ứng
hóa hợp
Phản ứng
phân hủy
Cl
Cl
THAO LUAN PƯ THE
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2↑
H
Zn
H
Cl
Cl
H
H
Zn
PTHH:
Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử nào của hợp chất axit HCl?
Xem lại các PTHH ở bài tập 1
II. PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ?
1.Trả lời câu hỏi:
2. Định nghĩa:
Phản ứng thế là gì?
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó, nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
b) Zn + H2SO4 → ZnCl2 + H2↑
Phương trình hóa học:
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓
Đây là PTHH thuộc loại phản ứng thế.
Đúng hay sai?
PHẢN
ỨNG
THẾ
Đơn chất Mg tác dụng với
hợp chất CuCl2
Ngyên tử Mg thay thế nguyên tử Cu
trong hợp chất CuCl2
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2:
Dùng cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống
trong các câu sau:
Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho …………………………………..tác dụng với ………………………………….
Thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách …...................... và ………………..
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa ……………. và ……………, trong đó, nguyên tử của đơn chất …………. nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
đẩy không khí
axit (HCl hoặc H2SO4 loãng)
đơn chất
đẩy nước
kẽm (hoặc magie, nhôm, sắt)
hợp chất
thay thế
Bài tập 3:
Cho kẽm Zn tác dụng với dd axit clohiđric HCl dư sinh ra 6,72 lít khí H2 (ở ĐKTC).
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Xác định khối lượng kẽm cần dùng?
NỘI DUNG VỀ NHÀ
Làm bài tập 1, 2, 3, 5 SGK trang 117.
Học bài cũ: Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế.
Chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)