Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng | Ngày 24/10/2018 | 132

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

GV dạy : NGUYỄN THÞ hång
PHÒNG GD & ĐT HƯỚNG HOÁ
TRƯỜNG THCS KHE SANH
**************

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM!
Môn Địa lí -L?p 8
Kiểm tra bài củ:
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Đặc điểm của gió mùa đông bắc thổi vào nước ta:
A. Gió mùa đông bắc thổi từ lục địa vào nước ta có đặc điểm rất lạnh và khô.
B. Gió mùa đông bắc đi qua biển thổi vào nước ta có đặc điểm ấm và rất ẩm.
C. Gío mùa đông bắc tràn về theo từng đợt, làm cho nền nhiệt độ giảm xuống thấp nhất trong năm ở mọi nơi trên đất nước ta.
D. Gió mùa đông bắc không ảnh hưởng đến khu vực Nam bộ.
Kiểm tra bài củ:
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 2 :Nam bộ thường có mưa rào, mưa dông vào:
A. Mùa gió đông bắc
B. Mùa gió tây nam
C. Mùa có thời tiết nóng, khô
D. Mùa từ tháng 11 đến tháng 4



Tiết 39:

Thảo luận nhóm
Dựa vào H33.1, bảng 33.1, kết hợp nội dung SGK và kiến thức đã học, hoàn
thành các yêu cầu sau:
*Nhóm 1 -2: Tên các sông lớn, nhận xét và giải thích mật độ sông ngòi, hướng chảy.
* Nhóm 3 -4: Nhận xét và giải thích về chế độ nước, hàm lượng phù sa của sông ngòi nước ta?
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Hướng:
+TB -ĐN
+ Vòng cung
Chế độ nước
theo mùa:
+ Mùa lũ
+ Mùa cạn
Hàm lượng
phù sa
lớn
Mạng lưới:
Dày đặc,
rộng khắp
Sông ngắn
dốc
- Mưa nhiều
Nhiều đồi núi
Bề ngang hẹp
Núi có 2
hướng
chính:
+TB -ĐN
+ Vòng cung
Chế độ mưa
theo mùa:
+ Mùa lũ
+ Mùa cạn

- 3/4 diện tích
là đồi núi
Mưa nhiều
theo mùa
Nguyên nhân




- Nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93 % sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực duới 500 km2)
Xác định các sông lớn của nước ta?
Ở Tỉnh ta có các sông lớn nào?








- Hãy xác định các con sông chảy theo hướng vòng cung, TB-ĐN?

Bảng 33.1:Mùa lũ trên các lưu vực sông


- Tại sao mùa lũ trên các con sông thuộc các miền không trùng nhau?




-Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt?


-Hàm lượng phù sa lớn đã có tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống dân cư đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long?
- Tổng lượng nước vận chuyển: 839 m3/ năm.
- Có 223 gam cát bùn và các chất hoà tan khác/ m3 nước
- Tổng lượng phù sa vận chuyển 200 triệu tấn/ Năm

- Tổng lượng nước vận chuyển: 839 m3/ năm.
- Có 223 gam cát bùn và các chất hoà tan khác/ m3 nước
- Tổng lượng phù sa vận chuyển 200 triệu tấn/ Năm







Thảo luận:
1. Sông ngòi nước ta có giá trị kinh tế gì?
2. Tại sao sông ngòi nước ta bị ô nhiễm?
3. Hướng giải quyết để bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông?








Xác định trên H 33.1 các hồ nước Hoà Bình, Trị
An, Y-a-ly, Thác bà , Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên những dòng sông nào?




Hồ Dầu Tiếng:
+ Công trình thuỷ lợi lớn nhất
Diện tích 270 km2 chứa 1,5
tỉ m3 nước.
+ Đảm bảo nước tưới chi tỉnh
Tây Ninh, huyện Củ Chi (TPHồ
Chí Minh) 170 nghìn ha đất về
mùa khô












Chỉ số BOD là: nồng độ o xy cần thiết để
tham gia quá trình o xy hoá các chất bẩn
trong nước bằng các biện pháp sinh học.
Chỉ số COD là: nồng độ o xy cần thiết để
tham gia quá trình o xy hoá các chất bẩn trong nước bằng các biện pháp hoá học.
Cũng cố:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 :Hãy cho biết ở Việt Nam có sông nào ch?y qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra bể.
A. Sông Hồng, Sông Cửu Long
B. Sông Đà, sông Gâm
C. Sông Kì Cùng, sông Sê san, sông Srêpok
D. Hai câu (B+C) đúng.
Cũng cố:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 2 :Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguy hại đến nguồn nước ở nước ta là:
A. Rừng đầu nguồn bị tàn phá khiến nước mưa, đất bùn, cát đá, dồn nhanh xuống dòng sông gây lũ đột ngột.
B.Rác thải công nghiệp, các hoá chất độc hại từ khu dân cư ở các đô thị, các khu công nghiệp chưa qua xử lý đã thải ngay vào lòng sông
C. Cả hai câu (A+B) đúng
D. Câu A sai, câu B đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)