Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Chia sẻ bởi Lê Mai |
Ngày 24/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Địa lý 8
G: Thu hút sự chú ý của HS vào bài
Xem xong đoạn video, các em có liên tưởng gì?
Dòng nước vào mùa lũ thật hung tợn, còn vào mùa cạn thì nó như thế nào?
Và sông ngòi Việt Nam có giá trị kinh tế như thế nào?
Vấn đề bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông ra sao
Đó chính là những vấn đề chúng ta cần tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
L: Liên hệ bài học cũ và bài học mới
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.
Vậy các mùa khí hậu và thời tiết cũng như địa chất,địa hình ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến thuỷ chế sông ngòi Việt Nam?Sau khi học xong đặc điểm sông ngòi Việt Nam chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi trên.
O: Kết quả của bài học
Sau bài học HS có thể:
1. Kiến thức
Hiểu rõ 4 đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta.
Mối quan hệ của sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội
Giá trị to lớn do sông ngòi mang lại.
O: Kết quả bài học
2. Kỹ năng
Phân tích lược đồ,tranh ảnh, bản đồ
Khai thác tri thức từ bản đồ, tranh ảnh, SGK, video
3. Thái độ-hành vi
Khai thác tối đa qỉatị kinh tế đồng thời phải có trách nhiệm bảo vệ các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững
S: Cấu trúc bài học
Đặc điểm sông ngòi
Việt Nam
Đặc điểm chung
Khai thác kinh tế và bảo vệ
sự trong sạch của các dòng sông
S: Động cơ của bài học
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc,nhiều nước, nhiều phù sa.
Chúng ta đang khai thác có hiệu quả giá trị kinh tế của các dòng sông nhưng sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm.
GV giáo dục cho HS cách chung sống với lũ cũng như vấn đề bảo vệ môi trường các dòng sông.
(-): Hoạt động tương tác giữa GV-HS
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
Quan sát lược đồ sau và nêu lên đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước
- 2360 con sông dài trên 10km
- 93% là sông nhỏ ngắn và dốc
. Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính tây bắc-đông nam và vòng cung
Tại sao phần lớn sông suối nước ta là sông nhỏ, ngắn,dốc?
. Một số là phần trung và hạ lưu các con sông lớn
. Hình dạng nước ta hẹp ngang, giáp biển
. Địa hình ¾ là đồi núi, đồi núi ăn sát ra biển.
- Tại sao sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng trên?
Chảy theo hướng của các dãy núi
. Sông ngòi nước ta có 2 mùa lũ, cạn khác nhau rõ rệt
- Khác nhau về lưu lượng nước
Mùa lũ
Mùa cạn
- Khác nhau về thời gian
Mùa lũ chận dần từ Bắc vào Nam
Liên quan đến sự lùi dần của dải hội tụ nội chí tuyến từ tháng 8 đến tháng 10 từ ĐB Bắc bộ vào ĐB Nam bộ
Tại sao?
. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
- Tổng lượng phù sa của sông ngòi: 200 triệu tấn/năm; trong đó sông Hồng: 120 triệu tấn/năm, sông Cửu Long; 70 triệu tấn/năm.
- Độ đục bình quân: 223 g/m3
Vậy độ đục lớn như vậy tác động như thế nào đến tự nhiên và đời
sống cư dân đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cử Long?
Tác động của lượng phù sa lớn
Lắng đọng phù sa trên sông
Mùa màng tươi tốt
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị kinh tế của sông ngòi Việt Nam
Em hãy cho biết một số giá trị của sông ngòi Việt Nam?
Văn
minh
lúa
nước
Phát triển các đô thị lớn ven sông
Giao thông đường sông
Buôn bán trên sông
Thuỷ điện
Nuôi trồng thuỷ sản
Đánh bắt thuỷ sản
Sinh sống trên sông
Du lịch
Khai thác cát
Tận dụng nguồn nước để thau chua, rửa mặn, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển giao thông, du lịch.
Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
Tận dụng nguồn thuỷ sản tự nhiên cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
Chung sống với lũ ở ĐB sông Cửu Long
Tại sao?
Khó khăn trong khai thác kinh tế sông
Bất thường của thuỷ chế mùa, lũ lụt gây thiệt hại lớn cả người và của.
Ngủ lấy sức để tiếp tục “chiến đấu” với lũ!
Dòng chảy cát bùn lớn bồi lấp các hệ thống thuỷ lợi, lòng sông nên tốn kinh phí nạo vét
Sạt lở bờ sông làm nhiều người dân mất nhà cửa
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình ô nhiễm của sông ngòi Việt Nam
Nước thải trực tiếp từ
Nhà máy
Sinh hoạt
Xả rác bừa bãi
Đánh bắt thuỷ sản bằng hoá chất, điện
Biện pháp phục hồi những dòng sông đã bị ô nhiễm
Xử lý nước đã bị ô nhiễm
Tăng cường sự quản lý của nhà nước
Nâng cao ý thức của người dân, của các nhà máy, xí nghiệp.
Bảo vệ rừng đầu nguồn
Các em thấy sông ngòi ở địa phương mình như thế nào?
Địa phương em đã có những biện pháp gì để bảo
vệ sự trong sạch của các dòng sông
O: Đánh giá kết quả bài học
Câu 1: Vì sao mùa lũ trên các sông không trùng nhau?
Hình dạng các sông khác nhau
Chế độ mưa trên mỗi lưu vực sông khác nhau
Hướng chảy của các con sông khác nhau
Do tác động của con người.
B. Chế độ mưa trên mỗi lưu vực sông khác nhau
Đánh giá kết quả bài học
Câu 2:Tổng hàm lượng phù sa của cá dòng sông nước ta là:
Từ 100-150 triệu tấn/năm
Dưới 150 triệu tấn/năm
Từ 150-200 triệu tấn/năm
Trên 200 triệu tấn/năm
D. Trên 200 triệu tấn/năm
Đánh giá kết quả bài học
Câu 3: Giá trị cuả sông ngòi nước ta là
Phát triển nền văn minh lúa nước
Giao thông đường thuỷ, du lịch
Khai táhc cát, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản
Thuỷ điện
Tất cả các đáp án trên
E. Tất cả các đáp án trên
Đánh giá kết quả bài học
Câu 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm sông ngòi Việt Nam là
Nước thải, rác thải từ nhà máy, sinh hoạt
Vật liệu chìm đắm gây cản trở dòng chảy
Đánh bắt thuỷ sản bằng hoá chất, điện
Cả 4 đáp án trên.
D. Cả 4 đáp án trên.
Câu 5: Chung sống với lũ ở ĐB sông Cửu Long nhằm tận dụng những nguồn lợi gì từ sông ngòi?
- Tận dụng nguồn nước để thau chua, rửa mặn, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển giao thông, du lịch.
- Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
- Tận dụng nguồn thuỷ sản tự nhiên cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
F: Phản hồi giữa GV-HS, HS-HS
GV đưa ra thông tin phản hồi về câu trả lời của học sinh
Thông tin từ HS này đến HS khác để chuẩn xác câu trả lời của HS.
F: Tương lai của bài học
Chúng ta vừa tìm hiểu đặc điểm sông ngòi Việt Nam. Về nhà các em nghiên cứu trước bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta, để hiểu rõ hơn hệ thống sông ngòi Việt Nam.
Các em về làm bài 3 trong SGK trang 120.
THANK YOU!
Địa lý 8
G: Thu hút sự chú ý của HS vào bài
Xem xong đoạn video, các em có liên tưởng gì?
Dòng nước vào mùa lũ thật hung tợn, còn vào mùa cạn thì nó như thế nào?
Và sông ngòi Việt Nam có giá trị kinh tế như thế nào?
Vấn đề bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông ra sao
Đó chính là những vấn đề chúng ta cần tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
L: Liên hệ bài học cũ và bài học mới
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.
Vậy các mùa khí hậu và thời tiết cũng như địa chất,địa hình ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến thuỷ chế sông ngòi Việt Nam?Sau khi học xong đặc điểm sông ngòi Việt Nam chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi trên.
O: Kết quả của bài học
Sau bài học HS có thể:
1. Kiến thức
Hiểu rõ 4 đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta.
Mối quan hệ của sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và kinh tế-xã hội
Giá trị to lớn do sông ngòi mang lại.
O: Kết quả bài học
2. Kỹ năng
Phân tích lược đồ,tranh ảnh, bản đồ
Khai thác tri thức từ bản đồ, tranh ảnh, SGK, video
3. Thái độ-hành vi
Khai thác tối đa qỉatị kinh tế đồng thời phải có trách nhiệm bảo vệ các dòng sông để phát triển kinh tế bền vững
S: Cấu trúc bài học
Đặc điểm sông ngòi
Việt Nam
Đặc điểm chung
Khai thác kinh tế và bảo vệ
sự trong sạch của các dòng sông
S: Động cơ của bài học
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc,nhiều nước, nhiều phù sa.
Chúng ta đang khai thác có hiệu quả giá trị kinh tế của các dòng sông nhưng sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm.
GV giáo dục cho HS cách chung sống với lũ cũng như vấn đề bảo vệ môi trường các dòng sông.
(-): Hoạt động tương tác giữa GV-HS
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
Quan sát lược đồ sau và nêu lên đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp cả nước
- 2360 con sông dài trên 10km
- 93% là sông nhỏ ngắn và dốc
. Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính tây bắc-đông nam và vòng cung
Tại sao phần lớn sông suối nước ta là sông nhỏ, ngắn,dốc?
. Một số là phần trung và hạ lưu các con sông lớn
. Hình dạng nước ta hẹp ngang, giáp biển
. Địa hình ¾ là đồi núi, đồi núi ăn sát ra biển.
- Tại sao sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng trên?
Chảy theo hướng của các dãy núi
. Sông ngòi nước ta có 2 mùa lũ, cạn khác nhau rõ rệt
- Khác nhau về lưu lượng nước
Mùa lũ
Mùa cạn
- Khác nhau về thời gian
Mùa lũ chận dần từ Bắc vào Nam
Liên quan đến sự lùi dần của dải hội tụ nội chí tuyến từ tháng 8 đến tháng 10 từ ĐB Bắc bộ vào ĐB Nam bộ
Tại sao?
. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
- Tổng lượng phù sa của sông ngòi: 200 triệu tấn/năm; trong đó sông Hồng: 120 triệu tấn/năm, sông Cửu Long; 70 triệu tấn/năm.
- Độ đục bình quân: 223 g/m3
Vậy độ đục lớn như vậy tác động như thế nào đến tự nhiên và đời
sống cư dân đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cử Long?
Tác động của lượng phù sa lớn
Lắng đọng phù sa trên sông
Mùa màng tươi tốt
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị kinh tế của sông ngòi Việt Nam
Em hãy cho biết một số giá trị của sông ngòi Việt Nam?
Văn
minh
lúa
nước
Phát triển các đô thị lớn ven sông
Giao thông đường sông
Buôn bán trên sông
Thuỷ điện
Nuôi trồng thuỷ sản
Đánh bắt thuỷ sản
Sinh sống trên sông
Du lịch
Khai thác cát
Tận dụng nguồn nước để thau chua, rửa mặn, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển giao thông, du lịch.
Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
Tận dụng nguồn thuỷ sản tự nhiên cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
Chung sống với lũ ở ĐB sông Cửu Long
Tại sao?
Khó khăn trong khai thác kinh tế sông
Bất thường của thuỷ chế mùa, lũ lụt gây thiệt hại lớn cả người và của.
Ngủ lấy sức để tiếp tục “chiến đấu” với lũ!
Dòng chảy cát bùn lớn bồi lấp các hệ thống thuỷ lợi, lòng sông nên tốn kinh phí nạo vét
Sạt lở bờ sông làm nhiều người dân mất nhà cửa
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình ô nhiễm của sông ngòi Việt Nam
Nước thải trực tiếp từ
Nhà máy
Sinh hoạt
Xả rác bừa bãi
Đánh bắt thuỷ sản bằng hoá chất, điện
Biện pháp phục hồi những dòng sông đã bị ô nhiễm
Xử lý nước đã bị ô nhiễm
Tăng cường sự quản lý của nhà nước
Nâng cao ý thức của người dân, của các nhà máy, xí nghiệp.
Bảo vệ rừng đầu nguồn
Các em thấy sông ngòi ở địa phương mình như thế nào?
Địa phương em đã có những biện pháp gì để bảo
vệ sự trong sạch của các dòng sông
O: Đánh giá kết quả bài học
Câu 1: Vì sao mùa lũ trên các sông không trùng nhau?
Hình dạng các sông khác nhau
Chế độ mưa trên mỗi lưu vực sông khác nhau
Hướng chảy của các con sông khác nhau
Do tác động của con người.
B. Chế độ mưa trên mỗi lưu vực sông khác nhau
Đánh giá kết quả bài học
Câu 2:Tổng hàm lượng phù sa của cá dòng sông nước ta là:
Từ 100-150 triệu tấn/năm
Dưới 150 triệu tấn/năm
Từ 150-200 triệu tấn/năm
Trên 200 triệu tấn/năm
D. Trên 200 triệu tấn/năm
Đánh giá kết quả bài học
Câu 3: Giá trị cuả sông ngòi nước ta là
Phát triển nền văn minh lúa nước
Giao thông đường thuỷ, du lịch
Khai táhc cát, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản
Thuỷ điện
Tất cả các đáp án trên
E. Tất cả các đáp án trên
Đánh giá kết quả bài học
Câu 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm sông ngòi Việt Nam là
Nước thải, rác thải từ nhà máy, sinh hoạt
Vật liệu chìm đắm gây cản trở dòng chảy
Đánh bắt thuỷ sản bằng hoá chất, điện
Cả 4 đáp án trên.
D. Cả 4 đáp án trên.
Câu 5: Chung sống với lũ ở ĐB sông Cửu Long nhằm tận dụng những nguồn lợi gì từ sông ngòi?
- Tận dụng nguồn nước để thau chua, rửa mặn, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển giao thông, du lịch.
- Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
- Tận dụng nguồn thuỷ sản tự nhiên cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
F: Phản hồi giữa GV-HS, HS-HS
GV đưa ra thông tin phản hồi về câu trả lời của học sinh
Thông tin từ HS này đến HS khác để chuẩn xác câu trả lời của HS.
F: Tương lai của bài học
Chúng ta vừa tìm hiểu đặc điểm sông ngòi Việt Nam. Về nhà các em nghiên cứu trước bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta, để hiểu rõ hơn hệ thống sông ngòi Việt Nam.
Các em về làm bài 3 trong SGK trang 120.
THANK YOU!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)