Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng | Ngày 23/10/2018 | 126

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Sưu tầm
Một số quy định
*/ Phần cần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
-Khi nào xuất hiện biểu tượng
*/ Tập trung trong khi thảo luận nhóm .
*/ Bảng đúng sai:Đúng (Đỏ), Sai ( xanh)

Câu 1: Sự oxi hoá là gì? Tính chất hoá học của Hiđro? Viết phương trình phản ứng minh hoạ (kèm theo trạng thái các chất (nếu có)?
Câu 2: Hãy viết PTHH Hiđro khử các chất sau: a,Sắt (III) oxit (Fe2O3)
b,Thuỷ ngân (II) oxit (HgO)
c ,Chì (II) oxit (PbO)
dưới tác dụng của nhiệt ?


Kiểm tra bài cũ:
Đáp án:

Câu 1:
- Sự oxi hoá là: Là sự tác dụng của Oxi với một chất
- Tính chất hoá học của Hiđro:
+ Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 2H2O
+Tác dụng với đồng (II)oxit :
H2(k) + CuO(r) H2O(h) + Cu(r)


t0
t0
t0
Câu 2: Viết PTHH:
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
HgO + H2 Hg + H2O
PbO + H2 Pb + H2O
Xảy ra 2 quá trình : CuO Cu :
H2 H2O :
Sự khử
Sự oxi hoá
?
Trong PTHH (1) sự biến đổi nào là sự oxi hoá ?
a. Sự oxi hoá: là sự tác dụng của oxi với một chất.

Thế nào là sự khử ?
?
b. Sự khử : là sự tách oxi khỏi hợp chất.

t0
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử

1. Sự khử và sự oxi hoá:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2006
Em hãy nhắc lại sự khử và sự oxi hoá trong PTHH(1)?

CuO + H2 Cu + H2O (1)
Sự khử
Sự oxi hoá
Sự khử khác sự oxi hoá như thế nào?
?
?
-Sự khử là sự tách oxi
-Sự oxi hoá là sự kết hợp với oxi
Là hai quá trình trái ngược nhau
t0
=>
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
Bài tập 1: Dùng bảng đúng sai em hãy khẳng định sự khử và sự oxi hoá trong các phản ứng sau được xác định đúng hay sai ?
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
1. Sự khử và sự oxi hoá:
to
?
Theo các em trong 2 PTHH trên, những chất tham gia nào có thể được gọi là chất khử ? những chất tham gia nào có thể được gọi là chất oxi hoá ?Vì sao?
CuO + H2 Cu + H2O (1)
C + O2 CO2 (2)
H2 và C : Chất khử
CuO và O2 : Chất oxi hoá

tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử

to
2. Chất khử và chất oxi hoá:
1. Sự khử và sự oxi hoá:
2. Chất oxi hoá và chất khử:
t0
a.Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
b.Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác.
*Trong phản ứng oxi với cacbon: bản thân oxi cũng là chất oxi hoá
to
CuO + H2 Cu + H2O (1)
C + O2 CO2 (2)
H2 và C : Chất khử
CuO và O2 : Chất oxi hoá
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử

to
1. Sự khử và sự oxi hoá:
t0
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử

2 CuO + C 2 Cu + CO2(1)
(Chất oxi hoá )
to
C + O2 CO2 (2)
(Chất khử )
to
(Chất oxi hoá )
2. Chất oxi hoá và chất khử:
(Chất khử )
(Chất khử )
(Chất oxi hoá )
Bài tập 2: Vai trò của các chất đã được xác định trong các PTHH sau đúng hay sai? Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng.
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
1. Sự khử và sự oxi hoá:
2. Chất oxi hoá và chất khử:
t0
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
3. Phản ứng oxi hoá khử:
Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự khử và sự oxi hoá trong phản ứng hoá học?
Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong 1 phản ứng hoá học
?
1. Sự khử và sự oxi hoá:
2. Chất oxi hoá và chất khử:
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
3. Phản ứng oxi hoá khử:
Em hãyxác định chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử của PTHH (1)?
CuO + H2 Cu + H2O
Đáp án:
?
CuO + H2 Cu + H2O
(Chất oxi hoá )
(Chấtkhử )
Sự khử
Sự oxi hoá
a.Định nghĩa : là phản ứng hoá học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hoá và sự khử
to
to

1. Sự khử và sự oxi hoá:
2. Chất oxi hoá và chất khử:
t0
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử

3. Phản ứng oxi hoá khử:
a. Định nghĩa :
b. Ví dụ:
CuO + H2 Cu + H2O
(Chất oxi hoá )
(Chấtkhử )
(Sự khử)
(Sự oxi hoá)
to
Dấu hiệu để nhận biết được một phản ứng là phản ứng oxi hoá khử ?
?
Trong phản ứng oxi hoá khử có sự nhường và chiếm oxi giữa các chất phản ứng
1. Sự khử và sự oxi hoá:
2. Chất oxi hoá và chất khử:
3. Phản ứng oxi hoá khử
t0
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
Bài tập 3: Em hãy xác định chất khử và chất oxi hoá, sự khử và sự oxi hoá trong các PTHH sau :

2CuO + C 2Cu + CO2 (1)

C + O2 CO2 (2)
Đáp án

2CuO + C 2Cu + CO2 (1)
(Chất oxi hoá )
(Chất khử )
to
(Sự oxi hoá )
(Sự khử )
Bài tập 3: Em hãy xác định chất khử và chất oxi hoá, sự khử và sự oxi hoá trong các PTHH sau :

2CuO + C 2Cu + CO2 (1)
C + O2 CO2 (2)
? Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử ? phản ứng hoá học nào có lợi ?
a. Đốt lò than : C + O2 CO2
b. Nung vôi : CaCO3 CaO + CO2
c. Sắt bị gỉ trong không khí : 3Fe + 2O2 Fe3O4
d. Dùng cacbon oxit khử sắt : Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
to
to
to
to
? Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử trong đời sống và sản xuất?
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
-Ph¶n øng oxi ho¸ khö diÔn ra trong qu¸ tr×nh kim lo¹i bÞ ph¸ huû trong tù nhiªn => BiÖn ph¸p h¹n chÕ ph¶n øng oxi ho¸ khö x¶y ra dïng s¬n chèng gØ, b«i dÇu mì......
-Làm cơ sở của nhiều công nghệ sản xuất trong luyện kim và trong công nghiệp hoá học .
-Sử dụng hợp lý các phản ứng oxi hoá khử để tăng hiệu suất nâng cao chất lượng sản phẩm .
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
1. Sự khử và sự oxi hoá:
2. Chất oxi hoá và chất khử:
3. Phản ứng oxi hoá khử
4.Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
Ghi nhớ:
Chất chiếm oxi của chất khác là............ , chất nhường oxi cho chất khác là...................
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là .............. , sự tác dụng của oxi với một chất là ..............
-Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời ............................
chất khử
chất oxi hoá.
sự khử
sự oxi hoá.
sự oxi hoá và sự khử.
Bài tập 1: Trắc nghiệm
Luyện tập:
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
Luyện tập:
Bài tập 2: Các phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng đã học nào? (Nếu là phản ứng oxi hoá khử hãy chỉ rõ chất khử và chất oxi hoá, sự khử và sự oxi hoá )
1, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2, BaO + H2O Ba(OH)2
3, 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
4, O2 + 2H2 2H2O
to
to
to
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
Luyện tập:
1, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
to
to
to
to
(Chất oxi hoá )
(Chất khử )
4, O2 + 2H2 2H2O
3, 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
2, BaO + H2O Ba(OH)2
(Chất khử )
(Chất oxi hoá )
(Sự khử )
(Sự oxi hoá )
(Sự oxi hoá )
(Sự khử )
(Phản ứng phân huỷ)
(phản ứng hoá hợp)
(Phản ứng oxi hoá khử)
(Phản ứng oxi hoá khử)
Bài tập 2: Đáp án
tiết 49 : phản ứng oxi hoá khử
Bài tập về nhà
-Học lý thuyết
-Làm bài tập: 3,4,5/ trang 113-SGK
Hướng dẫn làm BTVN: Bài 4*(SGK/113): Bước 1: Tóm tắt đề bài Bước 2: Tính số mol,viết PTHH(nếu có) Bước 3: Đọc lại xem đề bài hỏi gì? Bước 4: Làm bài a. Viết PTHH
nFe3O4
nFe2O3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)