Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử
Chia sẻ bởi Ngô Chí Hiếu |
Ngày 23/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
I. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ :
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ :
BÀI HỌC HÔM NAY
Thế nào là chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử ?
Làm thế nào để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử ?
I. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ :
1. Phản ứng của Natri với Oxi :
PHIM MINH HỌA
Phản ứng oxi hóa – khử : tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Na nhường electron : Na là Chất khử
(số oxi hóa tăng : 0 +1).
Oxi nhận electron : Oxi là Chất oxi hóa
(số oxi hóa giảm : 0 –2).
Sự hình thành phân tử Na2O :
Sự oxi hóa ng.tử Na
Sự khử ng.tử Oxi
Vậy :
Trong phản ứng oxi hóa – khử có sự cho nhận electron hay có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố.
2. Phản ứng của Fe với dd CuSO4 :
Fe nhường electron, là Chất khử
(số oxi hóa tăng : 0 +2).
Ion đồng nhận electron, là Chất oxi hóa
(số oxi hóa giảm : +2 0).
Sự làm tăng số oxi hóa của Fe :
Sự oxi hóa nguyên tử Fe.
Sự làm giảm số oxi hóa của Ion đồng :
Sự khử Ion đồng.
Phản ứng của Fe & CuSO4 : Phản ứng oxi hóa – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
3. Phản ứng của Hidro với Clo :
LK.CHT Không có sự nhường, nhận e.
Nhưng có sự thay đổi số oxi hóa :
Số oxi hóa Hidro tăng : 0 +1 : Hidro là Chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của Hidro là sự oxi hóa Hidro.
Số oxi hóa Clo giảm : 0 –1 : Clo là Chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của Clo là sự khử Clo.
Chất oxi hóa (chất bị khử) : Chất nhận e (có số oxi hóa giảm sau phản ứng).
4. Địnhnghĩa :
Chất khử (chất bị oxi hóa) : Chất nhường e (có số oxi hóa tăng sau phản ứng).
Sự khử (quá trình bị khử) : Quá trình nhận e (làm giảm số oxi hóa).
Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) : Quá trình nhường e (làm tăng số oxi hóa).
CÁCH NHỚ (Mẹo nhớ)
Kết luận :
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất (*)phản ứng.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố.
Hay:
(*) : “Chất” : có thể là nguyên tử, phân tử hay ion
CỦNG CỐ BÀI
3 CÂU TRẮC NGHIỆM
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ ! SANG CÂU SAU
NHANH LÊN !
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10 GIÂY BẮT ĐẦU
Chất nhận e và chất nhường e.
a
c
b
d
CÂU 1 : Chất khử và chất oxi hóa lần lượt là :
Cả a và b sai.
Chất nhường e và chất nhận e.
Cả a và b đúng.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
HẾT GIỜ ! SANG CÂU SAU
NHANH LÊN !
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10 GIÂY BẮT ĐẦU
Sự oxi hóa còn gọi là quá trình oxi hóa.
a
c
b
d
CÂU 2 : Chọn câu đúng nhất :
a và b sai.
Quá trình oxi hóa là quá trình nhường e.
a và b đúng.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
HẾT GIỜ !
NHANH LÊN !
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10 GIÂY BẮT ĐẦU
Có sự chuyển e giữa các chất phản ứng.
a
c
d
b
CÂU 3 : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học có đặc điểm :
Tất cả a, b, c đều đúng.
Có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số ng.tố.
Sự khử, sự oxi hóa diễn ra đồng thời.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
HẾT CÂU HỎI
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiếp tục
Phần II
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ :
Phương pháp :
Nguyên tắc :
Tổng số số elelctron do chất khử nhường = Tổng số số electron do chất oxi hóa nhận.
Thăng bằng electron.
Thực hiện qua 4 bước :
TD1 : Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau :
Bước 1 :
Bước 2 :
Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.
Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
(Quá trình oxi hóa)
(Quá trình khử)
Có thể ghi là :
A
B
C
D
Bước 3 :
Bước 4 :
Tìm hệ số thích hợp sao cho :
Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.
Tổng số electron do chất khử nhường bằng Tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
=
THỨ TỰ KIỂM TRA :
Kim loại
:
Hidro
Oxi
Vế trước
Vế sau.
Vế trước
Vế sau.
Vế trước
Vế sau.
Vế trước
Vế sau.
:
:
:
: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau :
B1:
Giải:
B2:
B3:
TD2
(Ch. oxi hóa)
(Ch. khử)
Quá trình oxi hóa.
Quá trình khử.
B4:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ :
BÀI HỌC HÔM NAY
Thế nào là chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử ?
Làm thế nào để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử ?
I. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ :
1. Phản ứng của Natri với Oxi :
PHIM MINH HỌA
Phản ứng oxi hóa – khử : tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Na nhường electron : Na là Chất khử
(số oxi hóa tăng : 0 +1).
Oxi nhận electron : Oxi là Chất oxi hóa
(số oxi hóa giảm : 0 –2).
Sự hình thành phân tử Na2O :
Sự oxi hóa ng.tử Na
Sự khử ng.tử Oxi
Vậy :
Trong phản ứng oxi hóa – khử có sự cho nhận electron hay có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố.
2. Phản ứng của Fe với dd CuSO4 :
Fe nhường electron, là Chất khử
(số oxi hóa tăng : 0 +2).
Ion đồng nhận electron, là Chất oxi hóa
(số oxi hóa giảm : +2 0).
Sự làm tăng số oxi hóa của Fe :
Sự oxi hóa nguyên tử Fe.
Sự làm giảm số oxi hóa của Ion đồng :
Sự khử Ion đồng.
Phản ứng của Fe & CuSO4 : Phản ứng oxi hóa – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
3. Phản ứng của Hidro với Clo :
LK.CHT Không có sự nhường, nhận e.
Nhưng có sự thay đổi số oxi hóa :
Số oxi hóa Hidro tăng : 0 +1 : Hidro là Chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của Hidro là sự oxi hóa Hidro.
Số oxi hóa Clo giảm : 0 –1 : Clo là Chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của Clo là sự khử Clo.
Chất oxi hóa (chất bị khử) : Chất nhận e (có số oxi hóa giảm sau phản ứng).
4. Địnhnghĩa :
Chất khử (chất bị oxi hóa) : Chất nhường e (có số oxi hóa tăng sau phản ứng).
Sự khử (quá trình bị khử) : Quá trình nhận e (làm giảm số oxi hóa).
Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) : Quá trình nhường e (làm tăng số oxi hóa).
CÁCH NHỚ (Mẹo nhớ)
Kết luận :
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất (*)phản ứng.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố.
Hay:
(*) : “Chất” : có thể là nguyên tử, phân tử hay ion
CỦNG CỐ BÀI
3 CÂU TRẮC NGHIỆM
BẮT ĐẦU
HẾT GIỜ ! SANG CÂU SAU
NHANH LÊN !
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10 GIÂY BẮT ĐẦU
Chất nhận e và chất nhường e.
a
c
b
d
CÂU 1 : Chất khử và chất oxi hóa lần lượt là :
Cả a và b sai.
Chất nhường e và chất nhận e.
Cả a và b đúng.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
HẾT GIỜ ! SANG CÂU SAU
NHANH LÊN !
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10 GIÂY BẮT ĐẦU
Sự oxi hóa còn gọi là quá trình oxi hóa.
a
c
b
d
CÂU 2 : Chọn câu đúng nhất :
a và b sai.
Quá trình oxi hóa là quá trình nhường e.
a và b đúng.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
HẾT GIỜ !
NHANH LÊN !
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10 GIÂY BẮT ĐẦU
Có sự chuyển e giữa các chất phản ứng.
a
c
d
b
CÂU 3 : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học có đặc điểm :
Tất cả a, b, c đều đúng.
Có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số ng.tố.
Sự khử, sự oxi hóa diễn ra đồng thời.
KHÔNG ĐÚNG
ĐÚNG
HẾT CÂU HỎI
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiếp tục
Phần II
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ :
Phương pháp :
Nguyên tắc :
Tổng số số elelctron do chất khử nhường = Tổng số số electron do chất oxi hóa nhận.
Thăng bằng electron.
Thực hiện qua 4 bước :
TD1 : Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau :
Bước 1 :
Bước 2 :
Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.
Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
(Quá trình oxi hóa)
(Quá trình khử)
Có thể ghi là :
A
B
C
D
Bước 3 :
Bước 4 :
Tìm hệ số thích hợp sao cho :
Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.
Tổng số electron do chất khử nhường bằng Tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
=
THỨ TỰ KIỂM TRA :
Kim loại
:
Hidro
Oxi
Vế trước
Vế sau.
Vế trước
Vế sau.
Vế trước
Vế sau.
Vế trước
Vế sau.
:
:
:
: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử sau :
B1:
Giải:
B2:
B3:
TD2
(Ch. oxi hóa)
(Ch. khử)
Quá trình oxi hóa.
Quá trình khử.
B4:
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Chí Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)