Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An | Ngày 23/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Cô, trò lớp 8A:
Chào mừng các thầy, cô giáo
đến dự giờ, thăm lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của Hiđro?
Câu 2: Viết phương trình hoá học của phản ứng hiđro tác dụng với các oxit sau:
a) sắt (III) oxit (Fe2O3).
b) Thuỷ ngân (II) oxit (HgO).
c) Chì (II) oxit (PbO).
Tiết 49: Phản ứng oxi hoá - khử
I. Sự khử. Sự oxi hoá:
1) Sự khử:
2) Sự oxi hoá:
Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất
Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất.
Cu
O
H
H
CuO + H2 ? Cu + H2O (1)
t0
Sự oxi hoá H2
Sự khử CuO
Quá trình tách nguyên tử Oxi khỏi hợp chất CuO đã xảy ra sự khử CuO tạo ra Cu.
Quá trình H2 kết hợp với nguyên tử oxi trong CuO xảy ra sự ôxi hóa H2
Bài tập: Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
tính oxi hoá
tính khử
chiếm Oxi
nhường Oxi
Trong phản ứng hoá học giữa H2 và CuO, H2 có , vì của CuO. CuO có vì cho H2.
(1)
(4)
(2)
(3)
.....
.....
.....
.....
tính oxi hoá
tính khử
chiếm Oxi
nhường Oxi
II. Chất khử và chất oxi hoá:
a) Chất khử:
b) Chất oxi hoá:
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác.
Tiết 49: Phản ứng oxi hoá - khử
I. Sự khử. Sự oxi hoá:
H2 là chất khử vì nó chiếm Oxi của CuO.
CuO là chất oxi hoá vì nó nhường oxi cho H2.
Trong phản ứng (1):
Cu
O
H
H
CuO + H2 ? Cu + H2O (1)
t0
chất oxi hoá
chất khử
Em hãy cho biết, trong phản ứng C + O2 ? CO2, chất nào gọi là chất khử? Chất nào được gọi là chất oxi hoá? Vì sao?
t0
C + O2 ? CO2
t0
chất oxi hoá
chất khử
3. Phản ứng oxi hoá - khử:
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
Tiết 49: Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử. Sự oxi hoá:
2. Chất khử và chất oxi hoá:
CuO + H2 ? Cu + H2O (1)
t0
Sự oxi hoá H2
Sự khử CuO
chất oxi hoá
chất khử
C + O2 ? CO2
t0
Em hãy cho biết phản ứng hóa học sau có phải phản ứng oxi hóa khử không? Vì sao?
chất oxi hoá
chất khử
Sự oxi hoá C
Sự khử 02
C + O2 ? CO2
t0
Bài tập thảo luận nhóm:
3. Phản ứng oxi hoá - khử:
Tiết 49: Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử. Sự oxi hoá:
2. Chất khử và chất oxi hoá:
a) Hãy cho biết trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng là phản ứng oxi hóa khử?
8. C + H2O ? H2 + CO
2. Fe2O3 + 3CO ? 2Fe + 3 CO2
3. 4 Fe + 3O2 ? 2Fe2O3
6. Cl2 + H2 ? 2HCl
1. 2Na + Cl2 ? 2NaCl
7. CaCO3 ? CaO + CO2
4. 2 H2O ? 2H2 + O2
5. C + O2 ? CO2
Nhóm 3 + 4:
Nhóm 1 + 2:
t0
đ.phân
t0
t0
t0
t0
t0
b) Hãy biểu diễn bằng sơ đồ, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá của các phản ứng oxi hoá khử vừa tìm được.
Đáp án nhóm 1 + 2:
a) 1; 3
Fe2O3 + 3CO ? 2Fe + 3CO2
t0
Chất oxi hoá
Sự oxi hoá CO
Chất khử
Sự khử Fe2O3
3. 4 Fe + 3O2 ? 2Fe2O3
Chất oxi hoá
Sự khử O2
Chất khử
Sự oxi hoá Fe
b)
Đáp án nhóm 3 + 4:
a)5; 8.
8. H2O + C ? H2 + CO
t0
Chất oxi hoá
Sự oxi hoá C
Chất khử
Sự khử H2O
5. C + O2 ? CO2
Chất oxi hoá
Sự khử O2
Chất khử
Sự oxi hoá C
t0
b)
3. Phản ứng oxi hoá - khử:
Tiết 49: Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử. Sự oxi hoá:
2. Chất khử và chất oxi hoá:
6. Cl2 + H2 ? 2HCl
1. 2Na + Cl2 ? 2NaCl
t0
t0
Fe2O3 + 3CO ? 2Fe + 3 CO2
t0
Lò khí than điều chế H2 trong công nghiệp
H2O

C + H2O ? H2 + CO
t0
Sắt bị gỉ trong không khí, đã xảy ra P.Ư.H.H:
4 Fe + 3O2 ? 2Fe2O3
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử:
Hãy quan sát, nghe đoạn hội thoại sau:
Tại sao sắt phế liệu lại không dùng được nhỉ?
Vì sắt phế liệu là sắt bị han gỉ, đã xảy ra sự oxi hóa sắt thành sắt oxít.
Vậy người ta còn thu mua sắt bị han gỉ để làm gì ?
???
Người ta thu mua sắt han gỉ để tái chế thành sắt nguyên chất dựa trên phản ứng oxi hóa khử.
2. Fe2O3 + 3CO ? 2Fe + 3 CO2
t0
3. Phản ứng oxi hoá - khử:
Tiết 49: Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử. Sự oxi hoá:
2. Chất khử và chất oxi hoá:
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử:
CuO + H2 ? Cu + H2O (1)
t0
Sự oxi hoá H2
Sự khử CuO
chất oxi hoá
chất khử
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
1. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
2. Chất chiếm oxi của chất khác là chất oxi hóa.
3. Sự tách oxi khỏi hợp chất là sự khử.
4. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra sự oxi hóa.
đ
s
đ
s
đ
s
đ
s
Bài tập:
s
Đáp án
s
Đáp án
đ
Đáp án
s
Đáp án
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc phần ghi nhớ/sgk/trang 111.
2. Làm các bài tập 2, 3, 4, 5/sgk/trang 113. Bài 32.1, 32.2/sbt/trang 39.
3. Đọc phần đọc thêm sgk/Trang 112.
4. Đọc trước bài: "Điều chế khí hiđro - phản ứng thế.

Bài 5/sgk/trang 113:
a. Phương trình hoá học:
Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3H2O
t0
b. mFe
?
nH2
PTHH
PTHH
? nFe
? nFe2O3
? mFe2O3 (m = n.M)
? VH2 (V = n.22,4)
Giờ học đến đây kết thúc !
Kính chúc các thầy, cô mạnh khỏe, hạnh phúc !
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)