Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Võ Quang Khanh | Ngày 23/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Nêu các tính chất hoá học của hiđro? Viết phương trình phản ứng hoá học minh hoạ.

Câu 2: Viết phương trình hoá học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau:
a. Sắt (III) oxit
b. Thuỷ ngân (II) oxit
c. Chì (II) oxit
Tiết 51.
Bài 37:
a) Sự khử :
1. Sự khử. Sự oxi hoá:
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Trong sơ đồ phản ứng trên, hiđro đã thể hiện tính gì ?
?
?
Các em hãy quan sát diễn biến sau đây và cho biết
Cu
O
H
H
+
Diễn biến
Sơ đồ
+
a) Sự khử :
1. Sự khử . Sự oxi hoá:
tiết 49. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Các em hãy quan sát diễn biến sau đây và cho biết
Trong phản ứng trên, hiđro đã thể hiện tính gì ?
Nguyên tử oxi đã tách ra khỏi hợp chất CuO tạo ra Cu
?
?
a) Sự khử :
1. Sự khử . Sự oxi hoá:
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Trong phản ứng (1) đã xảy ra quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO, ta nói đã xảy ra sự khử CuO tạo ra Cu.
Vậy có thể định nghĩa sự khử là gì ?
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
?

Sự khử CuO
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử

Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá .
Sự oxi hoá H2
b) Sự oxi hoá :
Trong PTHH (1) sự biến đổi nào là sự oxi hoá ?
Trong phản ứng (1) đã xảy ra quá trình kết hợp của nguyên tử oxi trong CuO với H2, ta nói đã xảy ra sự oxi hoá H2 tạo thành H2O.
Nhắc lại định nghĩa Sự oxi hoá mà em đã học ở bài 25 ?
?
?

Cu
O
H
H
+
Diễn biến
Sơ đồ
+
Sự khử khác sự oxi hoá như thế nào?
- Sự oxi hoá là sự kết hợp với oxi.
Là hai quá trình trái ngược nhau
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
- Sự khử là sự tách oxi.
?
2. Ch?t kh? v� ch?t oxi hoỏ:
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Theo em, trong phản ứng hoá học (1) và (2) chất nào được gọi là chất khử ? Chất nào được gọi là chất oxi hoá ? Vì sao ?
- H2 và C là chất khử vì là chất chiếm oxi.
?
PTHH:
(Chất oxi hoá)
(Chất khử)
(Chất oxi hoá)
(Chất khử)
- CuO, O2 là chất oxi hoá vì là chất nhường oxi, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
Hãy rút ra kết luận về chất khử và chất oxi hoá ?

?
- Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.
Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác.
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
3. Phản ứng oxi hoá - khử:
Sự khử và sự oxi hoá là hai quá trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong một phản ứng hoá học. Phản ứng loại này là phản ứng oxi hoá - khử.
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
Phản ứng oxi hoá - khử là gì ?
Ví dụ:
?

tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Bài tập 1: Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong hai phản ứng dưới đây?


tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Đáp án:
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
4.Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử.
Em hãy cho biết lợi ích và tác hại của phản ứng oxi hoá - khử ?
?
Lợi ích :
Phản ứng oxi hoá khử có nhiều ứng dụng trong công nghệ luyện kim và trong công nghiệp hoá học
Lò luyện kim
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử

Tác hại :
Nhiều phản ứng oxi hoá - khử diễn ra trong quá trình kim loại bị phá huỷ trong tự nhiên.
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Khi nào cần hạn chế phản ứng oxi hoá - khử không có lợi này ?
?
Bảo vệ kim loại bằng ngăn cách với oxi : lau dầu, sơn chống gỉ.
? Củng cố:
Em hãy cho biết những câu trả lời nào sau đây là đúng ?
A. Những chất nhường oxi cho chất khác là chất khử
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong có đó xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa va sự khử.
?
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Bài tập: Hãy cho biết trong những PƯHH xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
d) Sắt bị gỉ trong không khí :
c) Nung vôi:
C + O2 CO2
4Fe + 3O2 2Fe2O3
CaCO3 CaO + CO2
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
a) Đốt than trong lò :
b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim :

tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
d) Sắt bị gỉ trong không khí :
c) Nung vôi:
C + 02 CO2
4Fe + 3O2 2Fe2O3
CaCO3 CaO + CO2
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
a) Đốt than trong lò :
b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim :
(phản ứng oxi hoá - khử)
(phản ứng oxi hoá - khử)
Lợi: Sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống.
Hại: Sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môI trường.
Lợi: Luyện quặng sắt thành gang, điều chế sắt.
Hại: Sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môI trường.
Hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dưng, đồ dùng.
(phản ứng oxi hoá - khử)
Đáp án :
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
a) - Viết PTHH.
CO + Fe3O4 Fe + CO2 (1)
H2 + Fe2O3 Fe + H2O (2)
Bài tập về nhà :
Làm các bài tập : 3,4,5 (SGK, tr. 113).
* Hướng dẫn làm bài tập 4 (SGK, tr. 113).
b) Dựa vào PTHH (1), (2):
Từ
Từ
c) Dựa vào PTHH (1), (2):
Từ
Từ
tiết 51. Bài 37 : phản ứng oxi hoá - khử
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị trước bài 33 : Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Quang Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)