Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Xuân | Ngày 23/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


Giáo án điện tử
Người thực hiện: lờ vi?t Tu?ng
Trường THCS H?i AN
Môn : Hoá 8
quý thầy cô giáo Về dự
Kiểm tra bài cũ


C¸c em ®· ®­îc häc mÊy lo¹i ph¶n øng ho¸ häc? §ã lµ nh÷ng lo¹i nµo?
Trả lời câu hỏi sau
Ta đã được học 2 loại phản ứng:
+ Phản ứng hoá hợp.
+ Phản ứng phân huỷ.

1. 3 Fe + 2O2 Fe3O4
2. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3 Cu
3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
4. C + O2 CO2
5. CaCO3 CaO + CO2

to
to
to
to
X
X
X
? Vậy trong các phản ứng sau, những phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp ? phản ứng phân huỷ ?
Các em sẽ được tìm hiểu trong bài hôm nay
to
?
?
Vậy phản ứng 2, 3 thuộc loại phản ứng nào?
Chú ý
Bắt đầu từ trang này
Phần chữ màu trắng là phần ghi vào vở
Bài 32
Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử, sự oxi hoá:
Ví dụ:
CuO + H2
to
Cu
+
H2O
O
H2
Cu
O
+
H2
+
Cu
to
Các chất có sự biến đổi như thế nào
sau phản ứng ?
CuO  biÕn ®æi thµnh Cu
H2  biÕn ®æi thµnh H2O
Quá trình biến đổi nào có sự oxi hoá xảy ra ?
Quá trình H2 kết hợp với nguyên tử oxi trong hợp chất CuO biến đổi thành H2O.
? Gọi là sự oxi hoá
CuO ? biến đổi thành Cu
H2 ? biến đổi thành H2O
Bài 32
Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử, sự oxi hoá:

VD: CuO + H2 Cu + H2O
to
sự oxi hoá
Vậy từ CuO trở thành Cu đã thực hiện quá trình như thế nào?
Quá trình CuO tách oxi ra khỏi hợp chất, biến đổi thành Cu
? Gọi là sự khử .
CuO đã nhường O cho H2
Bài 32
Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử, sự oxi hoá:

* Quá trình H2 kết hợp với nguyên tử oxi trong hợp chất CuO biến đổi thành H2O.
? Gọi là sự oxi hoá
* Quá trình CuO tách oxi ra khỏi hợp chất, biến đổi thành Cu
? Gọi là sự khử .
Từ ví dụ trên hãy nêu
thế nào là sự khử ? Sự oxi hoá?
* Sự khử : là sự tách oxi khỏi hợp chất.
* Sự oxi hoá: sự tác dụng của oxi với một chất.
Bài 32 : Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử, sự oxi hoá:

VD: CuO + H2 Cu + H2O
to
sự oxi hoá
sự khử
2. Chất khử, chất oxi hoá:
H2
+
Cu
O
to
H2
Cu
O
+
H2 + CuO Cu + H2O
to
? Trong phản ứng trên chất nào đã chiếm O, chất nào
đã nhường O ?
Bài 32 : Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử, sự oxi hoá:

VD: CuO + H2 Cu + H2O
to
sự oxi hoá
sự khử
2. Chất khử, chất oxi hoá:
chất khử
Bài 32: Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử, sự oxi hoá:

VD: CuO + H2 Cu + H2O
to
sự oxi hoá
sự khử
2. Chất khử, chất oxi hoá:
chất khử
chất oxi hoá
+ Vai trò của H2:
Chiếm O của CuO

? H2 là chất khử.

+ Vai trò của CuO:
Nhường O cho H2
? CuO là chất oxi hoá.

Từ ví dụ trên hãy cho biết thế nào là chất khử? Chất oxi hoá?
Chất khử : là chất chiếm O của chất khác.
Chất oxi hoá : là chất nhường O cho chất khác.
C + O2 CO2
Ví dụ 2:
to
Trong ví dụ trên
có chất khử, chất oxi hoá không?
C + O2 CO2
to
Chất khử
Chất oxi hoá
* C là chất chiếm O của O2
? C là chất khử
* O2 là chất nhường O cho C
? O2 là chất oxi hoá
Qua ví dụ trên, em có nhận xét bổ sung gì về chất oxi hoá ?
? Bản thân oxi khi tham gia phản ứng cũng được gọi là chất oxi hoá.
Nhắc lại thế nào là chất khử? Chất oxi hoá?
Tiết 49: Phản ứng oxi hoá - khử
1. Sự khử, sự oxi hoá:
VD: CuO + H2 Cu + H2O
to
Chất khử
Chất oxi hoá
Sự oxi hoá H2
Sự khử CuO
2. Chất khử, chất oxi hoá:
* Chất khử : là chất chiếm oxi của chất khác.
* Chất oxi hoá : là chất nhường oxi cho chất khác, bản thân O2 cũng là chất oxi hoá.


1. 3 Fe + 2 O2 Fe3O4

2. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3 Cu

3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O


4. 2Mg + O2 2MgO

to
to
to
to
Bài tập hoạt động nhóm
Hãy xác định sự khử, sự oxi hoá,
chất khử, chất oxi hoá của các phản ứng sau?


1. 3 Fe + 2 O2 Fe3O4



2. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3 Cu


to
to
Sự oxi hoá
Sự oxi hoá
Sự khử
Sự khử
Chất khử
Chất oxi hoá
Chất khử
Chất oxi hoá


3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O




4. 2Mg + O2 2MgO

to
to
Sự oxi hoá
Sự oxi hoá
Sự khử
Sự khử
Chất khử
Chất khử
Chất oxi hoá
Chất oxi hoá
Nh?ng ví dụ trên đều được gọi là phản ứng oxi hoá - khử .
Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử ?
Tiếp tục tìm hiểu phần 3

Bài 32 : Phản ứng oxi hoá - khử
2. Chất khử, chất oxi hoá:

1. Sự oxi hoá, sự khử:
3. Phản ứng oxi hoá - khử:
CuO + H2 Cu + H2O
to
Sự oxi hoá H2
Chất oxi hoá
Chất khử
Sự khử CuO
Sự khử và sự oxi hoá có thể là 2 quá trình xảy ra độc lập, riờng l?, tỏch bi?t nhau được không?
Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình phải xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng
Phản ứng như thế được gọi là phản ứng oxi hoá - khử .
Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử ?
Bài 32 : Phản ứng oxi hoá - khử
2. Chất khử, chất oxi hoá:

1. Sự oxi hoá, sự khử:
3. Phản ứng oxi hoá - khử:
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
CuO + H2 Cu + H2O
to
Sự oxi hoá H2
Chất oxi hoá
Chất khử
Sự khử CuO
Vậy phản ứng oxi hoá khử có tầm quan trọng như thế nào?
tiếp tục tìm hiểu phần 4
Bài 32 : Phản ứng oxi hoá - khử
1. Chất khử, chất oxi hoá:

* Chất khử : là chất chiếm oxi của chất khác.
* Chất oxi hoá : là chất nhường oxi cho chất khác, bản thân Oxi cũng là chất oxi hoá.
2. Sự oxi hoá, sự khử:

* Sự khử : là sự tách oxi khỏi hợp chất.
* Sự oxi hoá : là sự tác dụng của oxi với một chất.

3. Phản ứng oxi hoá - khử:
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử:
Phản ứng oxi hoá khử có nhiều ứng dụng trong công nghệ luyện kim , trong công nghiệp hoá học
* Lợi ích của phản ứng oxi hoá khử:
Sắt bị gỉ trong không khí: 3Fe + 2O2 ? Fe3O4
Trước những phản ứng oxi hoá - khử có hại cần
phải có những biện pháp gì khắc phục? Ví dụ?
Tìm ra các biện pháp
hạn chế phản ứng oxi hoá - khử không có lợi
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học làm cơ sở của nhiều công nghệ sản xuất trong luyện kim và trong công nghiệp hoá học. Người ta sử dụng hợp lí các phản ứng oxi hoá khử - để tăng hiệu suất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Cũng có những phản ứng oxi hoá - khử diễn ra trong quá trình kim loại bị phá huỷ trong tự nhiên. Người ta đã tìm được nhiều biện pháp hạn chế các phản ứng oxi hoá - khử không có lợi.
Bài 32 : Phản ứng oxi hoá - khử
1. Chất khử, chất oxi hoá:

* Chất khử: là chất chiếm Oxi của chất khác.
* Chất oxi hoá: là chất nhường Oxi cho chất khác, bản thân Oxi cũng là chất oxi hoá.
2. Sự oxi hoá, sự khử:

* Sự khử: là sự tách Oxi khỏi hợp chất.
* Sự oxi hoá: là sự tác dụng của Oxi với một chất.

3. Phản ứng oxi hoá - khử:
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử:
( sgk )
* Thể lệ cuộc chơi: Ô chữ gồm 9 hàng ngang và một hàng dọc từ chìa khoá. Mỗi hàng ngang là một cụm từ và được gợi ý bằng 1 câu. Sắp xếp các từ hàng dọc thành một câu có nghĩa.
Trò chơi đoán ô chữ :
O
X
i
X
i
t
o
c
h

t
o
x
i
h
o
á
h

t
n
h
â
n
m
o
l
s

o
x
i
h
o
á
s

k
h

c
h

t
k
h

p
h
â
n
t

Hàng 2 :Tên của một chất khí rất cần cho sự sống ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hàng 1 :Hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
Hàng 3 : Cụm từ chỉ tên chất nhường oxi cho chất khác
Hàng 4 : Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này.
Hàng 5 : Từ chỉ lượng chất chứa 6.10 23 nguyên tử
hoặc phân tử chất đó .
Hàng 8 : Cụm từ chỉ sự tác dụng của oxi với 1 chất.
Hàng 9 : Cụm từ chỉ sự tách oxi khỏi hợp chất .
Hàng 6 : Cụm từ chỉ tên chất chiếm oxi của chất khác.
Hàng 7 : Tên của một loại hạt vi mô đại diện cho chất
và mang đầy đủ tính chất hoá học của chất
X
O
I
H
O
H

á
K
X
O
I
H
O
H

á
K
Hướng dẫn bài tập 4 SGK / 113 :
* Phương trình:
VCO ? n CO ? n Fe3O4: 0,2 (mol)

CT
PT
V H ? n H ? n Fe2O3: 0,2 (mol)

CT
PT
2
2
m Fe ? n Fe (1) ? n Fe3O4
CT
PT
m Fe ? n Fe (2) ? n Fe2O3
CT
PT
Bài tập về nhà : 1, 2, 3 , 4 và 5 SGK / 113
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)