Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Xuân | Ngày 23/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Môn: Hóa học 8
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề
PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNG
TRƯỜNG THCS HẢI THIỆN
Giáo viên: Lê Mận
Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau:
a) Đồng(II)oxit
b) Oxit sắt từ
c) Sắt(III)oxit
3
4
3
2
3
4
KIỂM TRA BÀI CŨ
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Tiết 49 :
1. Sự khử. Sự oxi hoá
H2
Cu
+
+
O
H2
Cu
O
to
Sự khử
Sự tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất.
Sự oxi hoá
Sự tác dụng (kết hợp) của một chất với oxi.
Cu
O
Cu
O
O
H2
O
H2
O
Ở các nhiệt độ cao khác nhau, khí hiđro có thể tác dụng với 1 số oxit kim loại như: FeO, PbO, HgO ...
Sự khử CuO
Sự oxi hoá H2
+
+
H2
Cu
O
H2
Cu
O
Sự khử CuO
Sự oxi hoá H2
(1)
to
Chất oxi hoá
Chất khử
Cu
O
+
H2
Cu
O
to
Cu
O
- Chất nhường oxi cho chất khác
Chất oxi hoá
- Chất chiếm oxi của chất khác
Chất khử
2. Chất khử. Chất oxi hoá
Chất khử
- Chất chiếm oxi chất khác
(2)
- Chất nhường oxi cho chất khác.
- Trong phản ứng của oxi với cac bon bản thân oxi cũng là chất oxi hoá.
Chất oxi hoá
Chất oxi hoá :
O2
Chất khử:
C
2. Chất khử. Chất oxi hoá
3/ Phản ứng oxi hoá khử
to
+
H2
Cu
O
Chất khử
Chất oxi hoá
Định nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử
H2
Cu
+
O
Cu
Sự oxi hoá H2
Sự khử CuO
H2
O
b) Dùng cacbon oxit khử sắt(III) oxit trong luyện kim:
c) Nung vôi:
d) Sắt bị gỉ trong không khí:
a) Đốt than trong lò:
Phản ứng oxi hoá - khử là:a, b, d
a)
b)
d)
Phá huỷ kim loại.
Trong tiểu thủ công nghiệp,trong đời sống...
Trong công nghiệp luyện kim.
IV/ Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử
Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra khi đốt cháy nhiên liệu, tạo ra năng lượng đẩy con tàu bay vào vũ trụ.
IV/ Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử:
Nhà máy phân đạm Phú Mỹ
IV/ Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử:
Hằng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được ,thiệt hại ước tính rất lớn .
Khí (khói) thải từ các nhà máy gây ô nhiễm môi trường
CỦNG CỐ


Bài tập: Các phản ứng sau có phải là phản ứng oxi hóa khử không? Vì sao? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa:

to
CO2 + Mg C + MgO (1)
to
CO + Fe2O3 CO2 + .... (2)
to
Cu + O2 CuO (3)
to
H2 + Al2O3 (4)

CO2 + 2Mg C + 2MgO
CO2 : Chất oxi hóa
Mg: Chất khử
Phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa khử vì có xảy ra đồng thời sự oxi hóa (Mg MgO) và sự khử (CO2 C)
(3) 2Cu + O2 2CuO
Cu: Chất khử
O2: Chất oxi hóa
PƯ (2) là phản ứng oxi hóa – khử vì có xảy ra đồng thời sự OXH (Cu CuO) và sự khử (O2 CuO)
H2 + Al2O3
Chú ý: H2 không tác dụng với Al2O3, MgO, Na2O ......
Dặn dò: Học bài ,làm bài tập 1, 3, 4, 5 /113 SGK
DẶN DÒ
(1) CO khử 0,2 mol Fe3O4
(2) H2 khử 0,2 mol Fe2O3
Tính: VCO(đktc)
mFe(1)
mFe(2)
PT(1)
PT(2)
Cho:
Bài 4/113,SGK
Bài 5/113
Cho:
H2 khử Fe2O3
Tính:
PT
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)