Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Lợi | Ngày 23/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô
dự giờ!
Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra khi đốt cháy nhiên liệu,
tạo năng lượng đẩy con tàu bay vào vũ trụ .
PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ
ĐỊNH NGHĨA: Tìm hiểu các khái niệm: chất oxi hóa ,chất khử ,
sự oxi hoá, sự khử, phản ứng oxi hoá- khử.
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ:
Các bước lập phản ứng oxi hoá- khử.
Cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron.
III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ:
I. ĐỊNH NGHĨA:
Thí dụ 1: Phản ứng của Mg với Oxi:
Phương trình phản ứng:
2Mg + O2  2MgO
Các quá trình xảy ra:
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)
Quá trình khử ( sự khử)
Chất khử
Chất oxh
2Mg + O2 
2 x 2e
Mg
O
+2e
số oxi hoá Mg tăng
số oxi hoá O giảm
+2e
e
2MgO (1)
I. ĐỊNH NGHĨA:
Thí dụ 2: Sự khử CuO bằng H2
CuO + H2  Cu + H2O (2)
Các quá trình xảy ra:
Cu  Cu
H  H
CuO + H2 
Chất khử
Chất oxh
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)
Quá trình khử ( sự khử)
+2e
Quá trình giảm số oxi hoá của Cu
+1e
Quá trình tăng số oxi hoá của H
e
Cu + H2O
2x1e
to
to
I. ĐỊNH NGHĨA:
Từ thí dụ 1 và thí dụ 2 rút ra các khái niệm:
* Chất oxi hoá :
* Chất khử :
* Quá trình oxi hoá :
* Quá trình khử :
“ Chất khử cho , chất oxi hoá nhận, bị gì sự nấy”
( chất bị oxi hoá) là chất nhường ( cho) electron .
( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron .
( sự oxi hoá) là quá trình nhường electron.
( sự khử) là quá trình thu electron .
I. ĐỊNH NGHĨA:
Thí dụ 3: Na cháy trong khí Clo tạo ra NaCl:
Phương trình phản ứng:
2Na + Cl2  2NaCl (3)
Chất khử
Chất oxh
Các quá trình xảy ra:
Na  Na
Cl  Cl
o
-1
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)
Quá trình khử ( sự khử)
Na
Cl
+
-
+1e
+1e
I. ĐỊNH NGHĨA:
Thí dụ 4: Khí H2 cháy trong khí Clo tạo ra HCl:
H2 + Cl2  2HCl (4)
Phương trình phản ứng:
Số oxi hoá của H tăng từ 0 lên +1
Số oxi hoá của Cl giảm từ 0 xuống -1
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)
Quá trình khử ( sự khử)
-1
+1
0
0
Chất khử
Chất oxh
H
Cl
I. ĐỊNH NGHĨA:
Thí dụ 5: Khi đun nóng NH4NO3 phân huỷ theo phản ứng :
NH4NO3  N2O + 2H2O (5)
+1
+5
+5
-3
-3
N  N
N  N
+1
+1
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá)
Quá trình khử ( sự khử)
Chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố N.
Chất oxi hoá, chất khử
NH4NO3 vừa là chất oxi hoá , vừa là chất khử .
to
+4e
+4e
I. ĐỊNH NGHĨA:
Chất oxi hoá ( chất bị khử) là chất thu ( nhận) electron hay là
chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng .
Chất khử ( chất bị oxi hoá) là chất nhường ( cho) electron hay
là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá) là quá trình nhường electron
hay quá trình làm tăng số oxi hoá của một chất .
Quá trình khử ( sự khử) là quá trình thu electron hay quá trình
làm giảm số oxi hoá của một chất .
Các phản ứng (1), (2), (3), (4), (5) đều là phản ứng oxi hoá - khử.
Vậy thế nào là phản ứng oxi hoá - khử?
Các khái niệm :
I. ĐỊNH NGHĨA:
Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự
chuyển electron giữa các chất hay phản ứng oxi hoá- khử là
phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một
số nguyên tố.
Nhận xét:
Trong phản ứng oxi hoá - khử bao giờ cũng có chất oxi hoá và
chất khử.
Phản ứng oxi hoá - khử bao giờ cũng xãy ra đồng thời sự oxi
hoá và sự khử.
Phản ứng oxi hoá - khử :
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 1: Một nguyên tử lưu huỳnh chuyển thành ion sunfua ( S2-)
bằng cách:
A. nhận thêm một electron
B. nhường đi một electron
C. nhận thêm hai electron
D. nhường đi hai electron
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Bài 2: Trong phản ứng: 3Cl2 + 6KOH  5KCl +KClO3 + 3H2O
Nguyên tố clo:

A. bị oxi hoá
B. bị khử
C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử
D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
to
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 3: Cho các phản ứng sau:

A. 2HgO  2Hg + O2
B. CaCO3  CaO + CO2
C. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 4: Cho các phản ứng sau:

A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4
Phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
to
to
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Bài 5: Trong phản ứng sau:

3NO2 + H2O  2HNO3 +NO

NO2 đóng vai trò:
C. là chất oxi hoá, nhưng cũng đồng thời là chất khử
B. là chất khử
A. là chất oxi hoá
D. Không là chất oxi hoá và cũng không là chất khử
THỜI GIAN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
11
12
13
14
15
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
C H Ấ T K H Ử
E L E C T R O N
O X I
F L O
C H U Y Ể N
N H I Ê N L I Ệ U
S Ự O X I H Ó A
P H Â N H U Ỷ
1. Trong phản ứng cháy của than: C + O2  CO2

Cacbon đóng vai trò gì?
4. Tên nguyên tố có tính oxi hoá mạnh nhất ?
8. Tên của một loại phản ứng mà từ một chất tham gia tạo
ra nhiều chất ?
5. Bản chất chung của phản ứng oxh - khử là sự… electron

giữa các chất tham gia phản ứng.
6. Phản ứng oxh - khử trong các động cơ đốt trong là phản

ứng giữa oxi và …
3. Chất khí cần cho sự cháy và sự hô hấp ?
2. Tên của loại hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử ?
Ô chữ hàng dọc: Tên của một axit
SUNFURIC
TG
DẶN DÒ :
* Chuẩn bị nội dung : Lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử.
Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử.
* Xem lại qui tắc xác định số oxi hoá.
* BT 5, 6,7 trang 103,104 SGK
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)