Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn |
Ngày 23/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
2/5/2010
Giáo Viên: Trần Vũ Phương Hà
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu tính chất hóa học của hiđro.
Viết phương trình hóa học minh họa.
Đáp án
- Tác dụng với oxi:
- Tác dụng với đồng (II) oxit:
Tính chất hóa học của hiđro:
Bài 32
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
CuO + H2 Cu + H2O
CuO + H2
+
O
Cu
H2
1. SỰ KHỬ. SỰ OXI HÓA
a. Sự khử
(1)
O
Cu
Cu
O
(1)
H2
CuO + H2 Cu + H2O
CuO + H2
+
O
Cu
H2
b. Sự oxi hóa
(1)
O
H2
(1)
Hãy chỉ ra sự khử, sự oxi hóa
trong phản ứng hóa học sau:
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
BÀI TẬP:
H2
H2O :
Sự oxi hóa H2
Fe2O3
Fe :
Sự khử Fe2O3
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Đáp án
2. CHẤT KHỬ VÀ CHẤT OXI HÓA
CuO + H2 Cu + H2O
Chất oxi hóa
Chất khử
Cu
O
H2
O
O
Cu
H2
(1)
C + O2 CO2
Chất khử
Chất oxi hóa
C
O
2
2
C
O
O
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy xác định chất khử, chất oxi hóa,sự khử,
sự oxi hóa trong phản ứng hóa học sau:
PbO + H2 Pb + H2O
Chất oxi hóa
Chất khử
Đáp án
Sự khử: PbO Pb
Sự oxi hóa: H2 H2O
CuO + H2 Cu + H2O
Chất oxi hóa
Chất khử
3. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Sự khử CuO
Sự oxi hóa H2
CuO
Cu :
Sự khử CuO
H2
H2O :
Sự oxi hóa H2
Bài tập
Em hãy cho biết:
- Các phản ứng hóa học dưới đây thuộc loại
phản ứng hóa học nào?
- Đối với phản ứng oxi hóa – khử hãy chỉ rõ
chất khử, chất oxi hóa,sự khử, sự oxi hóa?
a. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
b. CaO + H2O Ca(OH)2
c. CO2 + 2Mg C + 2MgO
(Phản ứng phân hủy)
(Phản ứng hóa hợp)
(Phản ứng oxi hóa khử)
a. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
b. CaO + H2O Ca(OH)2
c. CO2 + 2Mg C + 2MgO
Đáp án
Chất oxi hóa
Chất khử
c. CO2 + 2Mg C + 2MgO
Sự oxi hóa Mg
Sự khử CO2
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi – hoá khử.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại để ngăn không cho kim loại tiếp xúc với các chất trong môi trường.
Hằng năm, thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử.
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
2. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
3. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học
trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
2Na + Cl2 2NaCl
Sự nhận e (Sự khử)
Sự nhường e (Sự oxi hoá)
Chất khử
Chất oxi hóa
Dặn dò:
Học bài.
Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 113.
Xem bài 33. Điều chế khí hiđro - phản ứng thế.
Giáo Viên: Trần Vũ Phương Hà
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu tính chất hóa học của hiđro.
Viết phương trình hóa học minh họa.
Đáp án
- Tác dụng với oxi:
- Tác dụng với đồng (II) oxit:
Tính chất hóa học của hiđro:
Bài 32
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
CuO + H2 Cu + H2O
CuO + H2
+
O
Cu
H2
1. SỰ KHỬ. SỰ OXI HÓA
a. Sự khử
(1)
O
Cu
Cu
O
(1)
H2
CuO + H2 Cu + H2O
CuO + H2
+
O
Cu
H2
b. Sự oxi hóa
(1)
O
H2
(1)
Hãy chỉ ra sự khử, sự oxi hóa
trong phản ứng hóa học sau:
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
BÀI TẬP:
H2
H2O :
Sự oxi hóa H2
Fe2O3
Fe :
Sự khử Fe2O3
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Đáp án
2. CHẤT KHỬ VÀ CHẤT OXI HÓA
CuO + H2 Cu + H2O
Chất oxi hóa
Chất khử
Cu
O
H2
O
O
Cu
H2
(1)
C + O2 CO2
Chất khử
Chất oxi hóa
C
O
2
2
C
O
O
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy xác định chất khử, chất oxi hóa,sự khử,
sự oxi hóa trong phản ứng hóa học sau:
PbO + H2 Pb + H2O
Chất oxi hóa
Chất khử
Đáp án
Sự khử: PbO Pb
Sự oxi hóa: H2 H2O
CuO + H2 Cu + H2O
Chất oxi hóa
Chất khử
3. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Sự khử CuO
Sự oxi hóa H2
CuO
Cu :
Sự khử CuO
H2
H2O :
Sự oxi hóa H2
Bài tập
Em hãy cho biết:
- Các phản ứng hóa học dưới đây thuộc loại
phản ứng hóa học nào?
- Đối với phản ứng oxi hóa – khử hãy chỉ rõ
chất khử, chất oxi hóa,sự khử, sự oxi hóa?
a. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
b. CaO + H2O Ca(OH)2
c. CO2 + 2Mg C + 2MgO
(Phản ứng phân hủy)
(Phản ứng hóa hợp)
(Phản ứng oxi hóa khử)
a. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
b. CaO + H2O Ca(OH)2
c. CO2 + 2Mg C + 2MgO
Đáp án
Chất oxi hóa
Chất khử
c. CO2 + 2Mg C + 2MgO
Sự oxi hóa Mg
Sự khử CO2
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi – hoá khử.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại để ngăn không cho kim loại tiếp xúc với các chất trong môi trường.
Hằng năm, thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử.
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
2. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
3. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học
trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
2Na + Cl2 2NaCl
Sự nhận e (Sự khử)
Sự nhường e (Sự oxi hoá)
Chất khử
Chất oxi hóa
Dặn dò:
Học bài.
Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 113.
Xem bài 33. Điều chế khí hiđro - phản ứng thế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)