Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Trần Bình Minh | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy nêu tính chất hóa học của Hiđrô. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Bài làm:
1. Tác dụng với Ôxi:
PT: 2H2(k) + O2(k) 2H2O(h)
2. Tác dụng với Đồng (II) Ôxit:
PT: H2(k) + CuO(r) Cu(r) + H2O
Kết luận: H2 không chỉ tác dụng với được Ôxi đơn chất mà còn phản ứng được với nguyên tố Ôxi trong hợp chất Oxit kim loại.
H2 có tính khử. Các phản ứng đều toả nhiều nhiệt
toC
toC
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Cho biết phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào sau đây?
CuO + H2 Cu + H2O
a, Phản ứng phân huỷ
b, Phản ứng hoá hợp
c, Cả a, b đều đúng
d, Cả a, b đều sai.
toC
d,
Trường THCS Văn Bình
Phòng Giáo dục đào tạo thường tín
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Về dự tiết học-môn: Hóa học 8
Tháng 02 năm 2010 Giáo viên thực hiện: Lê Hảo
Tiết 49 - Bài 32:
Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
I- Sự khử. Sự oxi hoá:
CuO + H2 Cu + H2O
toC
Sau phản ứng CuO biến đổi thành chất gì?
Biến đổi bằng cách nào?


CuO Cu
Gọi quá trình tách nguyên tố Oxi ra khỏi hợp chất CuO là quá trình khử CuO (sự khử CuO)
Sau phản ứng H2biến đổi thành chất gì?
Biến đổi bằng cách nào?

H2 H2O
Gọi quá trình H2 kết hợp với nguyên tố Oxi là sự oxi hoá H2
Tách nguyên tố Oxi ra khỏi
hợp chất CuO
(sự khử CuO)
Sự tách Oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử

Sự kết hợp của một chất với Ôxi gọi là sự oxi hoá.
Chiếm nguyên tố Oxi từ
hợp chất CuO
sự oxi hoá H2
O2 + 2H2 2H2O
toC
sự oxi hoá H2
Sự khử O2
Hoặc biến oxi đơn chất thành oxi trong hợp chất.
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
I- Sự khử. Sự oxi hoá:
CuO + H2 Cu + H2O
toC
Sự tách Oxi ra khỏi hợp chất hoặc chuyển oxi đơn chất thành ôxi trong hợp chất gọi là sự khử
Sự kết hợp của một chất với Ôxi gọi là sự oxi hoá.
sự khử CuO
sự oxi hoá H2
Bài 1: Xác định sự khử, sự Oxi hoá trong các phương trình phản ứng sau đây:
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O



Fe2O3 + 3CO 2Fe +3CO2



2Mg + CO2 2MgO + C
toC
toC
toC
?
?
?
?
?
?
sự khử Fe3O4
sự khử Fe2O3
sự khử CO2
sự oxi hoá H2
sự oxi hoá CO
sự oxi hoá Mg
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
I- Sự khử. Sự oxi hoá:
II - Chất khử và chất oxi hoá:
CuO + H2 Cu + H2O
toC
Diễn biến:
Sơ đồ:
H
H
H
H
Cu
O
Cu
O
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
I- Sự khử. Sự oxi hoá:
II - Chất khử và chất oxi hoá:
CuO + H2 Cu + H2O
toC
Diễn biến:
Sơ đồ:
H
H
H
H
Cu
O
Cu
O
+
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
I- Sự khử. Sự oxi hoá:
II - Chất khử và chất oxi hoá:
CuO + H2 Cu + H2O
toC
Diễn biến:
Sơ đồ:
H
H
Cu
O
Cu
O
+
H
H
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
I- Sự khử. Sự oxi hoá:
II - Chất khử và chất oxi hoá:
CuO + H2 Cu + H2O
toC
Diễn biến:
Sơ đồ:
H
H
Cu
Cu
O
+
+
Chất nào đã chiếm nguyên tố Ôxi của CuO?
H2
Người ta gọi H2 là chất khử.
Vậy chất khử là gì?
chất khử.
- Chất khử là chất chiếm Ôxi của chất khác
O
H
H
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
I- Sự khử. Sự oxi hoá:
II - Chất khử và chất oxi hoá:
CuO + H2 Cu + H2O
toC
Chất khử
H
Cu
O
+
H
O
Cu
H
H
+
Chất nào đã nhường nguyên tố Ôxi cho H2?
CuO
Gọi CuO là chất oxi hoá.
Vậy chất oxi hoá là gì?
chất
oxi hoá.
Chất khử là chất chiếm Ôxi của chất khác.
Chất oxi hoá là chất nhường Ôxi cho chất khác.
Trong phản ứng với đơn chất Ôxi, bản thân đơn chất Ôxi cũng là chất Ôxi hoá.
O2 + 2H2 2H2O
toC
Trong phản ứng trên, đâu là chất khử, đâu là chất oxi hoá?
H2 là chất chiếm Ôxi nên là chất khử
O2 là chất Ôxi hoá.
Bài 1: Xác định chất khử, chất Oxi hoá trong các phương trình phản ứng sau đây:
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
I- Sự khử. Sự oxi hoá:
II - Chất khử và chất oxi hoá:
Chất khử là chất chiếm Ôxi của chất khác.
Chất oxi hoá là chất nhường Ôxi cho chất khác.
Trong phản ứng với đơn chất Ôxi, bản thân đơn chất Ôxi cũng là chất Ôxi hoá.
Fe3O4(r) + 4H2(k) 3Fe(r)+ 4H2O(h)

Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) +3CO2(k)


2Mg(r) + CO2(k) 2MgO(r) + C(r)

C(r) + O2(k) CO2(k)

CuO(r) + C(r) Cu(r) + CO2(k)
toC
toC
toC
toC
toC
Chất khử
Chất khử
Chất khử
Chất khử
Chất khử
Chất oxi hoá
Chất oxi hoá
Chất oxi hoá
Chất oxi hoá
Chất oxi hoá
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
I- Sự khử. Sự oxi hoá:
II - Chất khử và chất oxi hoá:
III - Phản ứng ôxi hoá-khử:
CuO + H2 Cu + H2O
chất ôxi hoá
toC
sự khử CuO
sự oxi hoá H2
chất khử
-Sự khử CuO và sự ôxi hoá H2 ở phản ứng trên có thể xảy ra riêng lẻ, tách biệt được không?
-Sự khử và sự ôxi hoá tuy là hai quá trình ngược nhau nhưng lại xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng hoá học.
Phản ứng đó gọi là
phản ứng ôxi hoá- khử.
Định nghĩa:
Phản ứng ôxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử.
? Dấu hiệu để phân biệt phản ứng ôxi hoá - khử với các phản ứng khác?
Có sự chiếm ôxi và nhường oxi giữa
các chất
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
IV - Tầm quan trọng của phản ứng
ôxi hoá -khử:
Phản ứng:
Lò luyện gang, thép
Đốt than trong lò:

C + O2 CO2
C + CO2 2CO

2. Dùng Cacbon oxit ( CO) để khử quặng sắt (Fe2O3, Fe3O4) trong lò

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3 CO2
Fe3O4 + 4CO 3 Fe + 4CO2

Cho biết lợi, hại của các phản ứng ôxi hoá- khử trên?
toC
toC
toC
toC
+ nhiêt lượng
Lợi: Sinh ra nhiệt để phục vụ đời sống và sản xuất
Hại: Tạo khí CO2 gây ô nhiễm môi trường
Lợi: luyên quặng sắt thành gang, thép, điều chế sắt
Hại: Sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
IV - Tầm quan trọng của phản ứng
ôxi hoá -khử:
O2 + 2H2 2H2O
Ngọn lửa H2 cháy có thể tạo ra nhiệt lên tới 20000C nên ứng dụng trong đèn xì Ôxi- hiđrô để hàn cắt kim loại.
toC
- Dùng phản ứng ôxi hoá khử làm cơ sở khoa học cho ngành công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học
Tiết 49: Phản ứng Ôxi Hoá - Khử
IV - Tầm quan trọng của phản ứng
ôxi hoá -khử:
Dùng phản ứng ôxi hoá khử làm cơ sở khoa học cho ngành công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học
Tác hại: phản ứng ôxi hoá khử gây phá huỷ kim loại trong tự nhiên.
Sắt bị rỉ trong không khí:
4Fe + 3O2 2 Fe2O3
Sơn, mạ, bôi trơn dầu mỡ,,, để chống rỉ
Luyện tập:
Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá- khử?

A, H2 + PbO H2O + Pb
B, 2KClO3 2KCl + 3O2
C, CaO + H2O Ca(OH)2
D, CaCO3 CaO + CO2
toC
toC
toC
A,
Luyện tập:
Câu 2: Chất nào là chất khử trong phương trình hoá học sau:
S + O2 SO2
A, O2
B, SO2
C, S
D, Không có chất nào cả.
toC
C,
Câu 2: Chất nào là chất khử trong phương trình hoá học sau:
SO2 + O2 SO3
A, O2
B, SO2
C, SO3
D, Không có chất nào cả.
toC, xt
Luyện tập:
B,
Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ nội dung bài học

Đọc phần đọc thêm

Làm bài tập về nhà:1, 2, 3, 4, 5
SGK/ 113
Chúc thầy cô mạnh khoẻ!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bình Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)