Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Phượng |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 8
Người thực hiện: Hoàng Thị Phượng - Trường THCS Lương Thế Vinh
Tiết 49: Bài 32.
Phản ứng oxi hoá - khử
O
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
Hãy quan sát sơ đồ phản ứng và hoàn thiện PTHH sau:
H2 + CuO
to
H2
+
Cu
O
Trong phản ứng hóa học trên, chất nào đã chiếm oxi của CuO?
H2
Trong phản ứng trên đã xảy ra quá trình tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất CuO xảy ra sự khử CuO thành Cu
a. Sự khử
* Lưu ý: Ở nhiệt độ cao khác nhau, khí H2 có thể chiếm được nguyên tố oxi của một số oxit kim loại khác như Fe2O3, PbO, HgO…
Sự khử CuO
Vậy thế nào là sự khử?
Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất
Cu
H
H
O
Cu
H
H
Cu
O
H
H
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
a. Sự khử
b. Sự oxi hóa
to
H2
Cu
O
+
H2
O
Cu
+
H2
O
Sự oxi hóa H2
Trong phản ứng hóa học trên, có xảy ra sự oxi hóa không? Nếu có hãy chỉ ra.
H2
O
Cu
Trong phản ứng trên đã xảy ra quá trình kết hợp của nguyên tử oxi trong CuO với H2O xảy ra sự sự oxi hóa H2 thành H2O
Sự khử CuO
Vậy thế nào là sự oxi hóa?
Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với oxi
Bài 1: : Xác định và biểu diễn sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình phản ứng sau:
(1) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
H2 + PbO H2O + Pb
tO
tO
Sự oxi hóa CO
Sự oxi hóa H2
Sự khử Fe2O3
Sự khử PbO
to
Trong phản ứng này, H2 thể hiện tính chất gì? Vì sao?
Chất khử
Chất oxi hóa
Nhận xét về vai trò của CuO trong phản ứng? Vì sao?
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
2. Chất khử, chất oxi hóa.
H2 + CuO H2O + Cu
Nhận xét phản ứng hóa học sau:
? Thế nào là chất khử, chất oxi hóa?
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
C + O2 CO2
tO
Nhận xét về vai trò của oxi trong phản ứng hóa học trên với một chất khác?
Chất oxi hóa
Chất khử
Trong phản ứng của oxi với một chất khác, bản thân oxi cũng là chất oxi hóa.
? Trong phản ứng này C đóng vai trò là chất gì?
Bài 2: Xác định chất khử, chất oxi hóa trong các phản ứng sau:
(1) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
H2 + PbO Pb + H2O
(3) S + O2 SO2
tO
tO
tO
Chất khử
Chất khử
Chất khử
Chất oxi hóa
Chất oxi hóa
Chất oxi hóa
3. Phản ứng oxi hóa - khử
to
H2
Cu
O
+
H2
O
Cu
+
Chất khử
Chất oxi hóa
H2
O
Sự oxi hóa H2
Sự khử CuO
Nhận xét về mối quan hệ giữa sự khử và sự oxi hóa?
? Thế nào là phản ứng oxi hóa - khử?
Các phản ứng oxi hóa – khử thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
Sự khử và sự oxi hóa là hai quá trình tuy ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng hóa học.
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
2. Chất khử, chất oxi hóa.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử
Bài 3: Thảo luận nhóm (3 phút): Phân loại các phản ứng hóa học sau (đánh dấu vào ô tương ứng )
tO
tO
tO
tO
* Chú ý: Một số phản ứng hóa hợp là phản oxi hóa - khử. Một số phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng thế.
- Phản ứng oxi hóa – khử không chỉ là phản ứng xảy ra sự nhận và nhường oxi.
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử
3. Phản ứng oxi hóa - khử
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
2. Chất khử, chất oxi hóa.
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử
Quan sát hình ảnh và cho biết những mặt có lợi, có hại của một số phản ứng oxi hóa khử.
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
Tạo ra năng lượng
Sinh ra nhiệt
Tạo ra sản phẩm cho ngành công nghiệp
Tẩy trắng răng
Những mặt có lợi
Những mặt có hại
Phá hủy kim loại
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử
Có lợi
Có hại
Sự hô hấp tế bào
Sự đốt nhiên liệu
Luyện kim
Công nghiệp hóa học
Ô nhiễm môi trường
Phá hủy kim loại
3. Phản ứng oxi hóa - khử
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
2. Chất khử, chất oxi hóa.
* Những phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong tự nhiên đã phá hủy nhiều vật chất tự nhiên Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại và biện pháp hạn chế các phản ứng oxi hóa – khử để bảo vệ môi trường
Củng cố:
- Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với oxi
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử
- Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử
Học thuộc bài, làm bài
tập SGK, SBT.
Đọc bài đọc thêm trong sgk trang 112
Soạn trước bài 33.
DẶN DÒ
Xin chân thành cảm ơn QUý thầy cô
cùng toàn thể các em học sinh.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 8
Người thực hiện: Hoàng Thị Phượng - Trường THCS Lương Thế Vinh
Tiết 49: Bài 32.
Phản ứng oxi hoá - khử
O
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
Hãy quan sát sơ đồ phản ứng và hoàn thiện PTHH sau:
H2 + CuO
to
H2
+
Cu
O
Trong phản ứng hóa học trên, chất nào đã chiếm oxi của CuO?
H2
Trong phản ứng trên đã xảy ra quá trình tách nguyên tử oxi ra khỏi hợp chất CuO xảy ra sự khử CuO thành Cu
a. Sự khử
* Lưu ý: Ở nhiệt độ cao khác nhau, khí H2 có thể chiếm được nguyên tố oxi của một số oxit kim loại khác như Fe2O3, PbO, HgO…
Sự khử CuO
Vậy thế nào là sự khử?
Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất
Cu
H
H
O
Cu
H
H
Cu
O
H
H
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
a. Sự khử
b. Sự oxi hóa
to
H2
Cu
O
+
H2
O
Cu
+
H2
O
Sự oxi hóa H2
Trong phản ứng hóa học trên, có xảy ra sự oxi hóa không? Nếu có hãy chỉ ra.
H2
O
Cu
Trong phản ứng trên đã xảy ra quá trình kết hợp của nguyên tử oxi trong CuO với H2O xảy ra sự sự oxi hóa H2 thành H2O
Sự khử CuO
Vậy thế nào là sự oxi hóa?
Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với oxi
Bài 1: : Xác định và biểu diễn sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình phản ứng sau:
(1) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
H2 + PbO H2O + Pb
tO
tO
Sự oxi hóa CO
Sự oxi hóa H2
Sự khử Fe2O3
Sự khử PbO
to
Trong phản ứng này, H2 thể hiện tính chất gì? Vì sao?
Chất khử
Chất oxi hóa
Nhận xét về vai trò của CuO trong phản ứng? Vì sao?
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
2. Chất khử, chất oxi hóa.
H2 + CuO H2O + Cu
Nhận xét phản ứng hóa học sau:
? Thế nào là chất khử, chất oxi hóa?
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
C + O2 CO2
tO
Nhận xét về vai trò của oxi trong phản ứng hóa học trên với một chất khác?
Chất oxi hóa
Chất khử
Trong phản ứng của oxi với một chất khác, bản thân oxi cũng là chất oxi hóa.
? Trong phản ứng này C đóng vai trò là chất gì?
Bài 2: Xác định chất khử, chất oxi hóa trong các phản ứng sau:
(1) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
H2 + PbO Pb + H2O
(3) S + O2 SO2
tO
tO
tO
Chất khử
Chất khử
Chất khử
Chất oxi hóa
Chất oxi hóa
Chất oxi hóa
3. Phản ứng oxi hóa - khử
to
H2
Cu
O
+
H2
O
Cu
+
Chất khử
Chất oxi hóa
H2
O
Sự oxi hóa H2
Sự khử CuO
Nhận xét về mối quan hệ giữa sự khử và sự oxi hóa?
? Thế nào là phản ứng oxi hóa - khử?
Các phản ứng oxi hóa – khử thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
Sự khử và sự oxi hóa là hai quá trình tuy ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng hóa học.
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
2. Chất khử, chất oxi hóa.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử
Bài 3: Thảo luận nhóm (3 phút): Phân loại các phản ứng hóa học sau (đánh dấu vào ô tương ứng )
tO
tO
tO
tO
* Chú ý: Một số phản ứng hóa hợp là phản oxi hóa - khử. Một số phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng thế.
- Phản ứng oxi hóa – khử không chỉ là phản ứng xảy ra sự nhận và nhường oxi.
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử
3. Phản ứng oxi hóa - khử
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
2. Chất khử, chất oxi hóa.
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử
Quan sát hình ảnh và cho biết những mặt có lợi, có hại của một số phản ứng oxi hóa khử.
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
Tạo ra năng lượng
Sinh ra nhiệt
Tạo ra sản phẩm cho ngành công nghiệp
Tẩy trắng răng
Những mặt có lợi
Những mặt có hại
Phá hủy kim loại
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử
Có lợi
Có hại
Sự hô hấp tế bào
Sự đốt nhiên liệu
Luyện kim
Công nghiệp hóa học
Ô nhiễm môi trường
Phá hủy kim loại
3. Phản ứng oxi hóa - khử
Bài 32: ph¶n øng oxi hãa – khö
1. Sự khử, sự oxi hóa.
2. Chất khử, chất oxi hóa.
* Những phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong tự nhiên đã phá hủy nhiều vật chất tự nhiên Tuyên truyền cho mọi người biết tác hại và biện pháp hạn chế các phản ứng oxi hóa – khử để bảo vệ môi trường
Củng cố:
- Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với oxi
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử
- Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử
Học thuộc bài, làm bài
tập SGK, SBT.
Đọc bài đọc thêm trong sgk trang 112
Soạn trước bài 33.
DẶN DÒ
Xin chân thành cảm ơn QUý thầy cô
cùng toàn thể các em học sinh.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)