Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử

Chia sẻ bởi Dương Hoàng Vũ | Ngày 23/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
Kiểm tra bài cũ
Các PT sau thuộc loại PƯHH gì?
Phương trình nào thể hiện tính chất hóa học của hidro?
Em hãy kết luận về tính chất hóa học của hidro.
 Phản ứng phân hủy
 Phản ứng hóa hợp
Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp hidro không chỉ kết hợp với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Hidro có tính khử.
Các phản ứng đều tỏa nhiệt
PT a, c thể hiện tính chất hóa học của hidro.
PHẢN ỨNG
OXI HÓA-KHỬ
Tuần 26. Tiết 49
Bài 32:
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
I/ Sự khử, sự oxi hóa
Xét PTHH sau :
Cho biết trong phản ứng trên, quá trình từ
CuO  Cu có đặc điểm gì ?
Nhận xét quá trình từ H2  H2O.
Hãy biểu diễn quá trình thể hiện sự khử và sự oxi hóa trong phản ứng trên.
1. Sự khử
2. Sự oxi hóa
Sự khử CuO
Sự oxi hóa H2
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
I/ Sự khử, sự oxi hóa
1. Sự khử
2. Sự oxi hóa
II/ Chất khử và chất oxi hóa
Trong phương trình:
Hãy quan sát 2 chất phản ứng: CuO và H2, đối chiếu với 2 chất sản phẩm: Cu và H2O rồi cho biết :
Chất nào nhường oxi, nó giữ vai trò là chất gì?
Chất nào chiếm oxi, nó giữ vai trò là chất gì?
1. Chất khử
2. Chất oxi hóa
Chất oxi hóa
Chất khử
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
I/ Sự khử, sự oxi hóa
1. Sự khử
2. Sự oxi hóa
II/ Chất khử và chất oxi hóa
1. Chất khử
2. Chất oxi hóa
III/ Phản ứng oxi hóa khử
Em có nhận xét gì về sự khử và sự oxi hóa trong phản ứng xét trên?
Phản ứng sau có phải là phản ứng oxi hóa khử không? Vì sao?
Theo em, dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt phản ứng oxi hóa khử với các loại phản ứng khác?
Sự khử CuO
Sự oxi hóa H2
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
I/ Sự khử, sự oxi hóa
1. Sự khử
2. Sự oxi hóa
II/ Chất khử và chất oxi hóa
1. Chất khử
2. Chất oxi hóa
III/ Phản ứng oxi hóa - khử
IV/ Tầm quan trọng của
phản ứng oxi hóa –khử
Dựa vào sách giáo khoa, hãy cho biết tầm quan trọng của phản ứng
oxi hóa – khử.
BÀI TẬP
1) Trong các phản ứng sau, phản phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a) Đốt than trong lò:
b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim:
c) Nung vôi:
d) Sắt bị gỉ trong không khí:
Lò luyện gang thép.
Công ty gang thép Thái nguyên
Động cơ ôtô bị rỉ sét
Mái tôn bị rỉ sét
Sắt bị rỉ trong không khí
Sơn mạ, bôi trơn dầu mõ để chống rỉ
2) Lập PTHH theo các sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO  Fe + CO2
CO2 + Mg  MgO + C
Fe3O4 + H2  H2O + Fe
Hãy cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa. Thể hiện sự khử, sự oxi hóa bằng sơ đồ.
BÀI TẬP
Sự Khử
Sự oxi hóa
Chất oxi hóa
Chất khử
Sự Khử
Sự oxi hóa
Chất oxi hóa
Chất khử
Sự Khử
Sự oxi hóa
Chất oxi hóa
Chất khử
2) Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit thu được 11,2g sắt.
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hidro đã sử dụng (đktc).
BÀI TẬP
GIẢI:
Học thuộc bài, làm bài tập SGK, SBT.
Chuẩn bị bài 33: đọc và tìm hiểu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
Thế nào là phản ứng thế?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Hoàng Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)