Bài 32. Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Bùi Đặng Tân Bảo Tín |
Ngày 28/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hợp Tiến
Chúc các em một kì thi đạt kết quả cao
ngữ văn 7
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
VD: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
C
V
TN
Vậy trạng ngữ được thêm vào câu nhằm mục đích gì?
Vị trí của trạng ngữ trong câu trên?
Xác định thời gian
= > Đây là cách để mở rộng câu.
Hãy nêu đặc điểm về ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ ?
*) Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn,
nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
*) Về hình thức: - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng
nghỉ khi nói và một dấu phẩy khi viết.
iii. các phép biến đổi câu đã học
Đứng ở cuối câu
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
- Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
iii. các phép biến đổi câu đã học
Ngoài việc mở rộng câu bằng cách thêm trạng ngữ,
ta có thể mở rộng câu bằng cách nào nữa ?
Hãy cho ví dụ.
- VD: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có
C
V
C
V
iii. các phép biến đổi câu đã học
Thêm, bớt
các thành phần câu
Mở rộng câu
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C - V
để mở rộng câu
Rút gọn câu
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
Thế nào là rút gọn câu?
Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
Rút gọn câu là lược bớt đi một số thành phần của câu khi nói hoặc
viết, nhằm mục đích :
+) Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp
những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+) Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
VD: +) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
+) Học ăn , học nói, học gói, học mở
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
các thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C - V
để mở rộng câu
iii. các phép biến đổi câu đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
iii. các phép biến đổi câu đã học
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động).
Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại ) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên lết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất
VD: +) Mọi người yêu mến em => Câu chủ động
+) Em được mọi người yêu mến => Câu bị động
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
Hãy nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động? Cho ví dụ minh họa.
Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+) Chuyển từ ( hoậc cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ "bị" hay "được" vào sau từ ( cụm từ ) ấy.
+) Chuyển từ ( hoặc cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
VD: Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm "hóa
vàng"
=> Câu chủ động
Câu bị động:
Cách 1: Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm
"hóa vàng"
Cách 2: Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm "hóa vàng".
Chủ thể
Đối tượng
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
VD: +) Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi.
+) Tay em bị đau
=> Đây là câu chủ động
Không phải câu nào có từ " bị" , " được" cũng là câu bị động.
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
các thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C - V
để mở rộng câu
iii. các phép biến đổi câu đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
Các phép tu từ cú pháp
Điệp ngữ
Liệt kê
Là phép lặp lại từ ngữ, câu để nhấn
mạnh ý và gây cảm xúc mạnh.
Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm
từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu
sắc hơn những khía cạnh khác nhau của
thực tế hay tư tưởng, tình cảm
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
Trình bày các dạng điệp ngữ? Cho ví dụ.
Điệp ngữ có nhiều dạng:
+) Điệp ngữ cách quãng: Nghe xao động nắng trưa.
Nghe bàn chân đỡ mỏi.
Nghe gọi về tuổi thơ.
+) Điệp ngữ nối tiếp: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa.
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
+) Điệp ngữ chuyển tiếp: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Hãy kể tên các kiểu liệt kê ? Cho ví dụ.
*) Xét theo cấu tạo : - Liệt kê theo cặp: " Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem
tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc
lập ấy ".
- Liệt kê không theo cặp: "Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục
lọai khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng".
*) Xét theo ý nghĩa: - Liệt kê tăng tiến: " Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở,
khóc nấc lên, khóc như người ta thổ ".
- Liệt kê không tăng tiến: " Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui,
có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán."
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
Các phép tu từ cú pháp
Điệp ngữ
Liệt kê
Liệt kê
theo
từng cặp
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Theo ý nghĩa
Theo cấu tạo
Liệt kê
không
theo
từng cặp
Liệt kê
tăng
tiến
Liệt kê
không
tăng
tiến
Điệp
ngữ
cách
quãng
Điệp
ngữ
nối
tiếp
Điệp
ngữ
chuyển
tiếp
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
v. luyện tập
Bài 1: Trong các câu sau,câu nào không phải là câu dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu ?
A. Mẹ về là một tin vui.
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà
D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách.
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
v. luyện tập
Bài 2: Tìm và phân loại các trạng ngữ trong đoạn văn sau:
Rồi hắn xách chai ra về. Hắn về cái miếu con ở bờ sông, vì vốn từ
trước đến nay không có nhà. Lúc đi đường, hắn vặn được ở nhà nào
ba bốn quả chuối xanh, và bốc của một cô hàng xén dúm con muối
trắng.
( Nam Cao )
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
v. luyện tập
Trạng ngữ thêm vào câu nhằm mục đích gì?
2. Câu sau đây là câu gì? "Đây là quyển sách em đã được tặng".
3.Gọi tên phép liệt kê sau: " Mỗi người đều sống trong tập thể nhỏ là gia đình,họ hàng, làng xóm và
tập thể, lớn nhất là dân tộc, quốc gia."
4. Câu sau đây được mơ rộng thành phần nào?
"Hàng ngày, em đến trường bằng xe đạp "
5. Gọi tên dạng điệp ngữ trong hai câu thơ sau:
" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà "
6. Kiểu liệt kê sau là kiểu nào?
" Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để
giữ vững quyền tự do và độc lập ấy "
7. Điền từ còn thiếu vào câu sau :
"Thêm bớt thành phần câu và chuyển đổi câu là hai cách để . . . câu
8. Câu im đậm là câu gì ?
A. Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
B. Ngày mai
9. Cụm chủ vị trong câu sau mở rộng thành phần nào của câu
Bạn Nam tính rất cương trực
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
TK
DẶN DÒ
Ôn tập toàn bộ kiến thức tiếng Việt trong năm học.
Làm các bài tập trong sách giáo khoa và bài tập.
Chuẩn bị làm bài kiểm tra cuối học kì.
Chúc các em một kì thi đạt kết quả cao
Chúc các em một kì thi đạt kết quả cao
ngữ văn 7
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
VD: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
C
V
TN
Vậy trạng ngữ được thêm vào câu nhằm mục đích gì?
Vị trí của trạng ngữ trong câu trên?
Xác định thời gian
= > Đây là cách để mở rộng câu.
Hãy nêu đặc điểm về ý nghĩa và hình thức của trạng ngữ ?
*) Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn,
nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
*) Về hình thức: - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng
nghỉ khi nói và một dấu phẩy khi viết.
iii. các phép biến đổi câu đã học
Đứng ở cuối câu
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
- Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
iii. các phép biến đổi câu đã học
Ngoài việc mở rộng câu bằng cách thêm trạng ngữ,
ta có thể mở rộng câu bằng cách nào nữa ?
Hãy cho ví dụ.
- VD: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có
C
V
C
V
iii. các phép biến đổi câu đã học
Thêm, bớt
các thành phần câu
Mở rộng câu
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C - V
để mở rộng câu
Rút gọn câu
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
Thế nào là rút gọn câu?
Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
Rút gọn câu là lược bớt đi một số thành phần của câu khi nói hoặc
viết, nhằm mục đích :
+) Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp
những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+) Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
VD: +) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
+) Học ăn , học nói, học gói, học mở
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
các thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C - V
để mở rộng câu
iii. các phép biến đổi câu đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Việc chuyển đổi
câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
iii. các phép biến đổi câu đã học
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động).
Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại ) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên lết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất
VD: +) Mọi người yêu mến em => Câu chủ động
+) Em được mọi người yêu mến => Câu bị động
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
Hãy nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động? Cho ví dụ minh họa.
Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+) Chuyển từ ( hoậc cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ "bị" hay "được" vào sau từ ( cụm từ ) ấy.
+) Chuyển từ ( hoặc cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
VD: Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm "hóa
vàng"
=> Câu chủ động
Câu bị động:
Cách 1: Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm
"hóa vàng"
Cách 2: Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm "hóa vàng".
Chủ thể
Đối tượng
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
VD: +) Bạn em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi.
+) Tay em bị đau
=> Đây là câu chủ động
Không phải câu nào có từ " bị" , " được" cũng là câu bị động.
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
các thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C - V
để mở rộng câu
iii. các phép biến đổi câu đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
Các phép tu từ cú pháp
Điệp ngữ
Liệt kê
Là phép lặp lại từ ngữ, câu để nhấn
mạnh ý và gây cảm xúc mạnh.
Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm
từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu
sắc hơn những khía cạnh khác nhau của
thực tế hay tư tưởng, tình cảm
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
Trình bày các dạng điệp ngữ? Cho ví dụ.
Điệp ngữ có nhiều dạng:
+) Điệp ngữ cách quãng: Nghe xao động nắng trưa.
Nghe bàn chân đỡ mỏi.
Nghe gọi về tuổi thơ.
+) Điệp ngữ nối tiếp: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa.
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
+) Điệp ngữ chuyển tiếp: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Hãy kể tên các kiểu liệt kê ? Cho ví dụ.
*) Xét theo cấu tạo : - Liệt kê theo cặp: " Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem
tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc
lập ấy ".
- Liệt kê không theo cặp: "Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục
lọai khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng".
*) Xét theo ý nghĩa: - Liệt kê tăng tiến: " Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở,
khóc nấc lên, khóc như người ta thổ ".
- Liệt kê không tăng tiến: " Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui,
có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán."
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
Các phép tu từ cú pháp
Điệp ngữ
Liệt kê
Liệt kê
theo
từng cặp
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
Theo ý nghĩa
Theo cấu tạo
Liệt kê
không
theo
từng cặp
Liệt kê
tăng
tiến
Liệt kê
không
tăng
tiến
Điệp
ngữ
cách
quãng
Điệp
ngữ
nối
tiếp
Điệp
ngữ
chuyển
tiếp
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
v. luyện tập
Bài 1: Trong các câu sau,câu nào không phải là câu dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu ?
A. Mẹ về là một tin vui.
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhà
D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách.
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
v. luyện tập
Bài 2: Tìm và phân loại các trạng ngữ trong đoạn văn sau:
Rồi hắn xách chai ra về. Hắn về cái miếu con ở bờ sông, vì vốn từ
trước đến nay không có nhà. Lúc đi đường, hắn vặn được ở nhà nào
ba bốn quả chuối xanh, và bốc của một cô hàng xén dúm con muối
trắng.
( Nam Cao )
iii. các phép biến đổi câu đã học
iv. các phép tu từ cú pháp đã học
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
v. luyện tập
Trạng ngữ thêm vào câu nhằm mục đích gì?
2. Câu sau đây là câu gì? "Đây là quyển sách em đã được tặng".
3.Gọi tên phép liệt kê sau: " Mỗi người đều sống trong tập thể nhỏ là gia đình,họ hàng, làng xóm và
tập thể, lớn nhất là dân tộc, quốc gia."
4. Câu sau đây được mơ rộng thành phần nào?
"Hàng ngày, em đến trường bằng xe đạp "
5. Gọi tên dạng điệp ngữ trong hai câu thơ sau:
" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà "
6. Kiểu liệt kê sau là kiểu nào?
" Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để
giữ vững quyền tự do và độc lập ấy "
7. Điền từ còn thiếu vào câu sau :
"Thêm bớt thành phần câu và chuyển đổi câu là hai cách để . . . câu
8. Câu im đậm là câu gì ?
A. Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
B. Ngày mai
9. Cụm chủ vị trong câu sau mở rộng thành phần nào của câu
Bạn Nam tính rất cương trực
ôn tập tiếng việt
(tiếp)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
TK
DẶN DÒ
Ôn tập toàn bộ kiến thức tiếng Việt trong năm học.
Làm các bài tập trong sách giáo khoa và bài tập.
Chuẩn bị làm bài kiểm tra cuối học kì.
Chúc các em một kì thi đạt kết quả cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đặng Tân Bảo Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)