Bài 32. Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 135
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo đã về dự tiết học ngày hôm nay !
1. Các kiểu câu đơn đã học:
* Phân loại theo mục đích nói:
(1) Câu trần thuật
(2) Câu nghi vấn
(3) Câu cầu khiến
(4) Câu cảm thán
* Phân loại theo cấu tạo:
+ Câu bình thường
+ Câu đặc biệt
Nhắc lại nội dung đã ôn tập ở buổi trước?
Kiểm tra bài cũ
2. Các dấu câu đã học:
(1) Dấu chấm
(2) Dấu phẩy
(3) Dấu chấm phẩy
(4) Dấu chấm lửng (5) Dấu gạch ngang
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C-V
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
CC TU T? C PHAP
Di?p ng?
Liệt kê
-A: +Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
-B: -Ai làm vỡ lọ hoa?
-Lan.
-C: -Khi nào bố đi Hà Nội?
-Ngày mai.
=> Rút gọn chủ ngữ .
=> Rút gọn vị ngữ.
=> Rút gọn cả CN-VN .
A- Rút gọn câu
Cho biết thành phần bị rút gọn?
1-Thế nào rút gọn câu, mục đích rút gọn câu?
Mẹ: -Con đã ăn cơm chưa?
Con: -Rồi
*Bài tập:
2-Cách dùng câu câu gọn?
Bà: -Cháu năm nay mấy tuổi rồi?
Cháu: -13
*Ví dụ:
B- Mở rộng câu:
1- Đặc điểm của trạng ngữ
*Lý thuyết:
*Bài tập:
I- Thêm trạng ngữ cho câu:
(1) Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
(2) Đêm nọ, trời mưa rất to.
(3) Cô bé dậy thật sớm nấu giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả.
(4) Để cha mẹ và thầy cô vui lòng, chúng ta cần phải chăm ngoan học giỏi.
(5) Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, tôi đến trường đều đặn.
(6) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn
=> Trạng ngữ chỉ chỉ nguyên nhân
=> Trạng ngữ chỉ thời gian
=> Trạng ngữ chỉ mục đích
=> Trạng ngữ chỉ phương tiện
=> Trạng ngữ chỉ cách thức
a- Tìm Tr.N và cho biết chúng bổ sung cho câu những nội dung gì?
*Bài tập:
b- Đặt câu có trạng ngữ?
2- Công dụng của trạng ngữ:
- Họa my đang hót.
3- Tách trạng ngữ thành một câu riêng:
-> Tôi được sinh ra.
Tôi được sinh ra, năm 1972.
*Bài tâp: Thêm trạng ngữ cho câu sau?
-> Trên cành cây, Họa my đang hót.
-> Họa my đang hót, trên cành cây.
+Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;
+Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
*Lý thuyết:
*Lý thuy?t:
Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
*Bi t?p:
Năm 1972.
1- Thế nào là dùng cụm C-V mở rộng câu?
*Bài tâp:
- Xác định cấu tạo của câu sau:
Em là người rất xuất sắc.
C
V
Mở rộng VN
2- Các trường hợp dùng cụm C-V mở rộng câu:
- Xác định các câu sau được mở rộng thành phần nào?
+ Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ - vị.
*Lý thuy?t:
*Lý thuy?t:
*Bài tâp:
B- Mở rộng câu:
II- Dùng cụm C-V để mở rộng câu:
c- Em học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô vui lòng.
a- Tôi về không một chút bận tâm .
b. Chiếc xe máy này phanh b? hỏng .
C
V
C
V
C
V
V
C
Mở rộng CN
Mở rộng cả CN-VN
Mở rộng VN
d- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có […].
V
C
C
V
Mở rộng cụm danh từ (Phụ ngữ)
PS
- Xác định các câu sau được mở rộng thành phần nào?
*Bài tâp:
D- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+Khái niệm:
4- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bi động:
Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một thành một mạch văn thống nhất
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động.
-Nam trồng cây hoa vào chậu.
+Ví dụ:
1. Câu chủ động
2. Câu bị động
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động
-Cây hoa được Nam trồng vào chậu.
3- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bi động:
+Khái niệm:
+Ví dụ:
10
* Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Hai cách
chuyển
đổi:
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ “bị”, “được”.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
-Nam trồng cây hoa vào chậu.
-Cây hoa được Nam trồng vào chậu.
-Cây hoa được trồng vào chậu.
-Câu chủ động.
-Câu bị động.
-Cách 1
-Cách 2
BT: - Bạn Đông đánh bạn Tây.
Ví dụ:
bị
bị
Bạn Tây
bạn Đông đánh.
đánh.
Bạn Tây
Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu)
nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép
điệp ngữ, Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Điệp ngữ
cách quãng
Điệp ngữ
nối tiếp
Điệp ngữ
chuyển tiếp
II- CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP ĐÃ HỌC :
1/ Điệp ngữ:
b) Các dạng điệp ngữ:
Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.
Thành công, thành công đại thành công.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai dầu hơn ai.
a) Khái niệm
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
?
Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau?
Bài tập nhanh
Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng.
Trước hoa, dưới nguyệt, trong lòng xiết đau.
(Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn)
A. Điệp ngữ cách quãng.
B. Điệp ngữ nối tiếp.
C. Điệp ngữ chuyển tiếp.
D. Đáp án khác
D. Đáp án khác (Cả A và B)
a)Khái niệm:
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại
để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, những khía cạnh
khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
2/Liệt kê
XÉT THEO CẤU TẠO
XÉT THEO Ý NGHĨA
LIỆT KÊ
TỪNG CẶP
LIỆT KÊ
KHÔNG
TỪNG CẶP
LIỆT KÊ
TĂNG TIẾN
LIỆT KÊ
KHÔNG
TĂNG TIẾN
b) Các kiểu liệt kê ?
Tìm phép liệt kê trong các ví dụ sau, cho biết nó thuộc kiểu liệt kê nào ?
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
Trập trùng
(Tố Hữu)
Hắn và không biết chán.
(Nam Cao)
mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
(Thép Mới
tinh thần và lực lượng,
Tính mạng và của cải
Liệt kê theo từng cặp
thác Lửa, thác Chông
Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà…
Liệt kê không theo từng cặp
đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét
suy tưởng
Tre, nứa, trúc, mai, vầu
Liệt kê tăng tiến
Liệt kê không tăng tiến
HU?NG D?N V? NH
-ễn l?i ton b? ki?n th?c Ti?ng Vi?t dó ụn t?i l?p.
-So?n bi: Chuong trỡnh d?a phuong ph?n van v t?p lm van.
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C-V
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
CC TU T? C PHAP
Di?p ng?
Liệt kê
2. Trong các câu sau câu nào là câu bị động:
A. Em nhặt đưuợc một chiếc chìa khoá.
B. Văn bản " Sống chết mặc bay" là tác phẩm nhân văn sâu sắc.
C. Nhân dân ta b? th?c dõn phỏp áp bức vô cùng cực khổ.
1. Trong các câu sau câu nào là câu rỳt g?n:
A. H?c di dụi v?i hnh
B. M?i ngu?i ph?i h?c di dụi v?i hnh
C. R?t nhi?u ngu?i h?c di dụi v?i hnh.
3. Trạng ngữ trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn một trăm lần.
bổ sung cho câu nội dung gì?
A. Nơi chốn B. Thời gian C. Nguyên nhân D. Mục đích
4. Trong các câu sau câu nào là câu rỳt m? r?ng :
A. Em dang h?c .
B. Em h?c r?t tớch c?c
C. Em h?c bi,cũn Lan thỡ dục truy?n.
B. Em học rất tích cực
A. Nơi chốn
C. Nhân dân ta b? th?c dõn phỏp áp bức vô cùng cực khổ.
A. Học đi đôi với hành
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo đã về dự tiết học ngày hôm nay !
1. Các kiểu câu đơn đã học:
* Phân loại theo mục đích nói:
(1) Câu trần thuật
(2) Câu nghi vấn
(3) Câu cầu khiến
(4) Câu cảm thán
* Phân loại theo cấu tạo:
+ Câu bình thường
+ Câu đặc biệt
Nhắc lại nội dung đã ôn tập ở buổi trước?
Kiểm tra bài cũ
2. Các dấu câu đã học:
(1) Dấu chấm
(2) Dấu phẩy
(3) Dấu chấm phẩy
(4) Dấu chấm lửng (5) Dấu gạch ngang
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C-V
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
CC TU T? C PHAP
Di?p ng?
Liệt kê
-A: +Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
-B: -Ai làm vỡ lọ hoa?
-Lan.
-C: -Khi nào bố đi Hà Nội?
-Ngày mai.
=> Rút gọn chủ ngữ .
=> Rút gọn vị ngữ.
=> Rút gọn cả CN-VN .
A- Rút gọn câu
Cho biết thành phần bị rút gọn?
1-Thế nào rút gọn câu, mục đích rút gọn câu?
Mẹ: -Con đã ăn cơm chưa?
Con: -Rồi
*Bài tập:
2-Cách dùng câu câu gọn?
Bà: -Cháu năm nay mấy tuổi rồi?
Cháu: -13
*Ví dụ:
B- Mở rộng câu:
1- Đặc điểm của trạng ngữ
*Lý thuyết:
*Bài tập:
I- Thêm trạng ngữ cho câu:
(1) Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
(2) Đêm nọ, trời mưa rất to.
(3) Cô bé dậy thật sớm nấu giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả.
(4) Để cha mẹ và thầy cô vui lòng, chúng ta cần phải chăm ngoan học giỏi.
(5) Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, tôi đến trường đều đặn.
(6) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn
=> Trạng ngữ chỉ chỉ nguyên nhân
=> Trạng ngữ chỉ thời gian
=> Trạng ngữ chỉ mục đích
=> Trạng ngữ chỉ phương tiện
=> Trạng ngữ chỉ cách thức
a- Tìm Tr.N và cho biết chúng bổ sung cho câu những nội dung gì?
*Bài tập:
b- Đặt câu có trạng ngữ?
2- Công dụng của trạng ngữ:
- Họa my đang hót.
3- Tách trạng ngữ thành một câu riêng:
-> Tôi được sinh ra.
Tôi được sinh ra, năm 1972.
*Bài tâp: Thêm trạng ngữ cho câu sau?
-> Trên cành cây, Họa my đang hót.
-> Họa my đang hót, trên cành cây.
+Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;
+Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
*Lý thuyết:
*Lý thuy?t:
Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
*Bi t?p:
Năm 1972.
1- Thế nào là dùng cụm C-V mở rộng câu?
*Bài tâp:
- Xác định cấu tạo của câu sau:
Em là người rất xuất sắc.
C
V
Mở rộng VN
2- Các trường hợp dùng cụm C-V mở rộng câu:
- Xác định các câu sau được mở rộng thành phần nào?
+ Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm chủ - vị.
*Lý thuy?t:
*Lý thuy?t:
*Bài tâp:
B- Mở rộng câu:
II- Dùng cụm C-V để mở rộng câu:
c- Em học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô vui lòng.
a- Tôi về không một chút bận tâm .
b. Chiếc xe máy này phanh b? hỏng .
C
V
C
V
C
V
V
C
Mở rộng CN
Mở rộng cả CN-VN
Mở rộng VN
d- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có […].
V
C
C
V
Mở rộng cụm danh từ (Phụ ngữ)
PS
- Xác định các câu sau được mở rộng thành phần nào?
*Bài tâp:
D- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+Khái niệm:
4- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bi động:
Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một thành một mạch văn thống nhất
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động.
-Nam trồng cây hoa vào chậu.
+Ví dụ:
1. Câu chủ động
2. Câu bị động
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động
-Cây hoa được Nam trồng vào chậu.
3- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bi động:
+Khái niệm:
+Ví dụ:
10
* Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Hai cách
chuyển
đổi:
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ “bị”, “được”.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
-Nam trồng cây hoa vào chậu.
-Cây hoa được Nam trồng vào chậu.
-Cây hoa được trồng vào chậu.
-Câu chủ động.
-Câu bị động.
-Cách 1
-Cách 2
BT: - Bạn Đông đánh bạn Tây.
Ví dụ:
bị
bị
Bạn Tây
bạn Đông đánh.
đánh.
Bạn Tây
Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu)
nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép
điệp ngữ, Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Điệp ngữ
cách quãng
Điệp ngữ
nối tiếp
Điệp ngữ
chuyển tiếp
II- CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP ĐÃ HỌC :
1/ Điệp ngữ:
b) Các dạng điệp ngữ:
Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết.
Thành công, thành công đại thành công.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai dầu hơn ai.
a) Khái niệm
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
?
Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau?
Bài tập nhanh
Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng.
Trước hoa, dưới nguyệt, trong lòng xiết đau.
(Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn)
A. Điệp ngữ cách quãng.
B. Điệp ngữ nối tiếp.
C. Điệp ngữ chuyển tiếp.
D. Đáp án khác
D. Đáp án khác (Cả A và B)
a)Khái niệm:
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại
để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, những khía cạnh
khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
2/Liệt kê
XÉT THEO CẤU TẠO
XÉT THEO Ý NGHĨA
LIỆT KÊ
TỪNG CẶP
LIỆT KÊ
KHÔNG
TỪNG CẶP
LIỆT KÊ
TĂNG TIẾN
LIỆT KÊ
KHÔNG
TĂNG TIẾN
b) Các kiểu liệt kê ?
Tìm phép liệt kê trong các ví dụ sau, cho biết nó thuộc kiểu liệt kê nào ?
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
Trập trùng
(Tố Hữu)
Hắn và không biết chán.
(Nam Cao)
mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
(Thép Mới
tinh thần và lực lượng,
Tính mạng và của cải
Liệt kê theo từng cặp
thác Lửa, thác Chông
Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà…
Liệt kê không theo từng cặp
đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét
suy tưởng
Tre, nứa, trúc, mai, vầu
Liệt kê tăng tiến
Liệt kê không tăng tiến
HU?NG D?N V? NH
-ễn l?i ton b? ki?n th?c Ti?ng Vi?t dó ụn t?i l?p.
-So?n bi: Chuong trỡnh d?a phuong ph?n van v t?p lm van.
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Thêm trạng ngữ
Dùng cụm C-V
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
CC TU T? C PHAP
Di?p ng?
Liệt kê
2. Trong các câu sau câu nào là câu bị động:
A. Em nhặt đưuợc một chiếc chìa khoá.
B. Văn bản " Sống chết mặc bay" là tác phẩm nhân văn sâu sắc.
C. Nhân dân ta b? th?c dõn phỏp áp bức vô cùng cực khổ.
1. Trong các câu sau câu nào là câu rỳt g?n:
A. H?c di dụi v?i hnh
B. M?i ngu?i ph?i h?c di dụi v?i hnh
C. R?t nhi?u ngu?i h?c di dụi v?i hnh.
3. Trạng ngữ trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn một trăm lần.
bổ sung cho câu nội dung gì?
A. Nơi chốn B. Thời gian C. Nguyên nhân D. Mục đích
4. Trong các câu sau câu nào là câu rỳt m? r?ng :
A. Em dang h?c .
B. Em h?c r?t tớch c?c
C. Em h?c bi,cũn Lan thỡ dục truy?n.
B. Em học rất tích cực
A. Nơi chốn
C. Nhân dân ta b? th?c dõn phỏp áp bức vô cùng cực khổ.
A. Học đi đôi với hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)