Bài 32. Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Chia sẻ bởi Trần Thị Diễm My |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kiểm tra tổng hợp cuối năm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012-2013
Môn học : NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 : (2,0 điểm)
Hãy cho biết vài nét về văn bản nghị luận “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (tác giả , hoàn cảnh sáng tác , đại ý )
Câu 2 : (3,0 điểm)
Viết đoạn văn ( từ 6-8 câu) về một sinh hoạt , hoạt động gần gũi tại trường lớp , trong đó có sử dụng câu đặc biệt và dấu chấm phẩy.
Câu 3: (5,0 điểm)
Dân gian ta có câu tục ngữ : Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Em hãy cho biết ý kiến của em về câu tục ngữ trên.
---------------------------HẾT---------------------------
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011-2012
Môn học : NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
-Văn bản nghị luận : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+Tác giả : Hồ Chí Minh (0,5 điểm)
+Hoàn cảnh sáng tác : 2-1951 ( trong thời kì kháng chiến chống Pháp) (0,5 điểm)
+Đại ý : Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược , bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” (1,0 điểm)
Câu 2 : (3,0 điểm)
-Hs viết được đoạn văn đủ số câu theo yêu cầu (6-8 câu) : 0,5 đ
-Thiếu hoặc thừa 1 câu : -0,25 đ
-Đúng đề tài : Về một sinh hoạt , hoạt động gần gũi ở trường lớp như buổi sinh hoạt dưới cờ , liên hoan văn nghệ , hội thi thể thao , hoạt động ngoài giờ lên lớp….(những hoạt động này đem lại sự hứng thú trong học tập và sinh hoạt tại trường lớp , vun đắp tình cảm đối với trường lớp, thầy cô, bạn bè) : 1,0 đ
-Có sử dụng đúng :
+Câu đặc biệt : 0,25 đ – có gạch dưới xác định : 0,25 đ
+Dấu chấm phẩy : 0,25 đ - có gạch dưới xác định : 0,25 đ
-Diễn dạt liên kết , mạch lạc , trình bày cẩn thận , chữ viết rõ : 0,5 đ
Câu 3 : (5,0 điểm)
A. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng kiểu bài nghị luận .
- Biết sử dụng các yếu tố phù hợp giúp làm rõ luận điểm trong bài nghị luận;
- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận chứng tiêu biểu, lập luận thuyết phục, diễn đạt trôi chảy, văn viết trong sáng.
B. Yêu cầu về kiến thức:
-Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận kết hợp với các yếu tố thực tế học sinh nêu suy nghĩ của mình về hai vấn đề.
-Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:
*MỞ BÀI :
-Giới thiệu câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng và trường hợp sử dụng câu tục ngữ này: khi muốn người thân xa lánh những người xấu mà gần gũi với những người tốt.
*THÂN BÀI:
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ :
-Nghĩa đen: Mực đen nên gần mực thì sẽ bị ảnh hưởng và ngược lại , nếu gần đèn thì sẽ được soi sáng.
-Nghĩa bóng: Nếu mình gần người xấu , mình sẽ bị ảnh hưởng thói xấu, nếu gần người tốt mình sẽ học tập được đức tính tốt.
(Ý nghĩa của câu tục ngữ: Con người chịu ảnh hưởng của môi trường sống xung quanh.
2. Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ bằng việc đưa ra các dẫn chứng thực tế :
a) Sự ảnh hưởng của gia đình
+Có nhiều gia đình, cha mẹ sống buông
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012-2013
Môn học : NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 : (2,0 điểm)
Hãy cho biết vài nét về văn bản nghị luận “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (tác giả , hoàn cảnh sáng tác , đại ý )
Câu 2 : (3,0 điểm)
Viết đoạn văn ( từ 6-8 câu) về một sinh hoạt , hoạt động gần gũi tại trường lớp , trong đó có sử dụng câu đặc biệt và dấu chấm phẩy.
Câu 3: (5,0 điểm)
Dân gian ta có câu tục ngữ : Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Em hãy cho biết ý kiến của em về câu tục ngữ trên.
---------------------------HẾT---------------------------
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011-2012
Môn học : NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
-Văn bản nghị luận : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+Tác giả : Hồ Chí Minh (0,5 điểm)
+Hoàn cảnh sáng tác : 2-1951 ( trong thời kì kháng chiến chống Pháp) (0,5 điểm)
+Đại ý : Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược , bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” (1,0 điểm)
Câu 2 : (3,0 điểm)
-Hs viết được đoạn văn đủ số câu theo yêu cầu (6-8 câu) : 0,5 đ
-Thiếu hoặc thừa 1 câu : -0,25 đ
-Đúng đề tài : Về một sinh hoạt , hoạt động gần gũi ở trường lớp như buổi sinh hoạt dưới cờ , liên hoan văn nghệ , hội thi thể thao , hoạt động ngoài giờ lên lớp….(những hoạt động này đem lại sự hứng thú trong học tập và sinh hoạt tại trường lớp , vun đắp tình cảm đối với trường lớp, thầy cô, bạn bè) : 1,0 đ
-Có sử dụng đúng :
+Câu đặc biệt : 0,25 đ – có gạch dưới xác định : 0,25 đ
+Dấu chấm phẩy : 0,25 đ - có gạch dưới xác định : 0,25 đ
-Diễn dạt liên kết , mạch lạc , trình bày cẩn thận , chữ viết rõ : 0,5 đ
Câu 3 : (5,0 điểm)
A. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng kiểu bài nghị luận .
- Biết sử dụng các yếu tố phù hợp giúp làm rõ luận điểm trong bài nghị luận;
- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận chứng tiêu biểu, lập luận thuyết phục, diễn đạt trôi chảy, văn viết trong sáng.
B. Yêu cầu về kiến thức:
-Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận kết hợp với các yếu tố thực tế học sinh nêu suy nghĩ của mình về hai vấn đề.
-Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:
*MỞ BÀI :
-Giới thiệu câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng và trường hợp sử dụng câu tục ngữ này: khi muốn người thân xa lánh những người xấu mà gần gũi với những người tốt.
*THÂN BÀI:
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ :
-Nghĩa đen: Mực đen nên gần mực thì sẽ bị ảnh hưởng và ngược lại , nếu gần đèn thì sẽ được soi sáng.
-Nghĩa bóng: Nếu mình gần người xấu , mình sẽ bị ảnh hưởng thói xấu, nếu gần người tốt mình sẽ học tập được đức tính tốt.
(Ý nghĩa của câu tục ngữ: Con người chịu ảnh hưởng của môi trường sống xung quanh.
2. Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ bằng việc đưa ra các dẫn chứng thực tế :
a) Sự ảnh hưởng của gia đình
+Có nhiều gia đình, cha mẹ sống buông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diễm My
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)