Bài 32. Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Chia sẻ bởi Phan Cong Vuong |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kiểm tra tổng hợp cuối năm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐÊ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT I
Năm học 2013 – 2014
Môn Ngữ văn 9 –
Thời gian 90 phút( không kể thời gian giao đề).
ĐỀ RA:
Câu 1:(2.0 điểm)
Cho đoạn văn;
“ Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
Bác trai đã khá rồi chứ?
Cảm ơn cụ,nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm”.
Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong cuộc hội thoại trên?
Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện phương châm hội thoại đó?
Câu 2:(2,5 điểm)
Tóm tắt ngắn gọn hồi thứ mười bốn Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái(Ngữ văn 9, tập 1).
Câu 3:(5.5 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Trong chuyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Vũ Nương là người phụ nữ đảm đang, hiểu thảo và thuỷ chung”.
Hãy chứng minh để làm rõ nét đẹp tâm hồn ấy của nhân vật.
Hết
ĐÁP ÁN – ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT I
Năm học: 2013 – 2014
Môn Ngữ văn 9
Thời gian 90 phút(không kể thời gian giao đề).
I.ĐÁP ÁN:
Câu 1:(2.0 điểm)
a.Đoạn văn trên trích từ văn bản Tức nước vỡ bờ(Tắt đèn), 0,5 điểm.Tác giả Ngô Tất Tố(0,5 diểm).
b.Trong đoạn văn trên, phương châm lịch sự đã được thực hiện(0,5 điểm).
Cụ thể:
Bà lão láng giềng gọi anh Dậu là “bác”, hỏi thăm sức khoẻ bằng từ “khá”.
Còn chị Dậu thì “cảm ơn cụ”. Cách xưng hô lịch sự mà tự nhiên, chân thành mà ấm áp tình người.
C. Phương châm lịch sự đã được thực hiện nhờ biện pháp nói giảm nói tránh(0,5 điểm).
Bà lão láng giềng có thể hỏi: Bác trai chắc còn đau lắm nhỉ? Hay: Bác trai bị đánh có đau lắm không? Chị Dậu có thể trả lời …chừng như vẫn còn đau đớn lắm.
Ghi chú: Câu b và câu c chỉ cho điểm tối đa khi học sinh giải thích khá đầy đủ như trên.
Câu 2:(2,5 điểm)
(Mỗi sự kiện đúng, đủ cho 0,5 điểm)
Học sinh nêu được các sự kiện quan trọng sau:
Quân Thanh kéo vào Thăng Long, Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân lui quân về Tam điệp rồi sai Nguyễn Văn Tuyết vào Phú Xuân cấp báo(24.11.1788).
Ngày 25.12.1788(sau một tháng chuẩn bị), Quang Trung xuất quân tiến ra Bắc…Ngày 29.12.1788, Quang Trung ra đến Nghệ An…
Ngày 30.12.1788, vua Quang Trung mở tiệc khao quân, hẹn mồng 7 năm mới vào ăn tết ở Thăng Long.
Ngày mồng 3 tết đánh đồn Hà Hồi.
Sáng ngày Mồng 5 tết đánh đồn Nọc Hồi, quân Thanh đại bại.Trưa mồng 5, Quang Trung tiến binh vào thành…
Câu 3:(5.5 điểm)
Học sinh làm sáng tỏ được nét đẹp của Vũ Nương qua các ý sau:
Những đức tính của vu nương được bộc lộ trong từng hoàn cảnh.
1.Đảm đang, hiểu thảo.
- Vũ Thị Thiết là người con gái thuỳ mị nết na, có tư dung tốt đẹp.Bởi thế Trương Sinh mới xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ. Về làm dâu nhà họ Trương, nàng gặp nhiều khó khăn(Học sinh có thể suy ra từ các chi tiết trong chuyện).Mẹ già, con nhỏ, chồng đi lính một mình nàng vừa nuôi con nhỏ, nuôi mẹ chồng già yếu, vừa vất vả làm ăn, lo ma chay cho mẹ chồng….
- Lời trăng trối của mẹ chồng” ngắn dài có số….xanh kai quyết chẳng phụ con…” đã khẳng định sự đảm đang hiểu thảo của nàng.
2. Thuỷ chung:
a) Trong cuộc sống hàng ngày: hiểu tính Trương Sinh hay ghen tuông Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép "vợ chồng không xảy ra cảnh thất hoà"...
b) Khi tiễn chồng đi lính: dặn dò TS yên lòng: chàng đi ... bình yên". Lời từ biệt của 1 người vợ đầy tình nghĩa, thủy chung. Mặt khác, trong lời dặn của VN, còn có nỗi lo lắng, sự cảm thưuơng với những nỗi vất vả mà người chồng phải chịu đựng. Có cả nỗi nhớ thương tha thiết.
c) Khi xa chồng: - Luôn hướng tình cảm thiết tha
Năm học 2013 – 2014
Môn Ngữ văn 9 –
Thời gian 90 phút( không kể thời gian giao đề).
ĐỀ RA:
Câu 1:(2.0 điểm)
Cho đoạn văn;
“ Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
Bác trai đã khá rồi chứ?
Cảm ơn cụ,nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm”.
Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong cuộc hội thoại trên?
Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện phương châm hội thoại đó?
Câu 2:(2,5 điểm)
Tóm tắt ngắn gọn hồi thứ mười bốn Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái(Ngữ văn 9, tập 1).
Câu 3:(5.5 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Trong chuyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Vũ Nương là người phụ nữ đảm đang, hiểu thảo và thuỷ chung”.
Hãy chứng minh để làm rõ nét đẹp tâm hồn ấy của nhân vật.
Hết
ĐÁP ÁN – ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỢT I
Năm học: 2013 – 2014
Môn Ngữ văn 9
Thời gian 90 phút(không kể thời gian giao đề).
I.ĐÁP ÁN:
Câu 1:(2.0 điểm)
a.Đoạn văn trên trích từ văn bản Tức nước vỡ bờ(Tắt đèn), 0,5 điểm.Tác giả Ngô Tất Tố(0,5 diểm).
b.Trong đoạn văn trên, phương châm lịch sự đã được thực hiện(0,5 điểm).
Cụ thể:
Bà lão láng giềng gọi anh Dậu là “bác”, hỏi thăm sức khoẻ bằng từ “khá”.
Còn chị Dậu thì “cảm ơn cụ”. Cách xưng hô lịch sự mà tự nhiên, chân thành mà ấm áp tình người.
C. Phương châm lịch sự đã được thực hiện nhờ biện pháp nói giảm nói tránh(0,5 điểm).
Bà lão láng giềng có thể hỏi: Bác trai chắc còn đau lắm nhỉ? Hay: Bác trai bị đánh có đau lắm không? Chị Dậu có thể trả lời …chừng như vẫn còn đau đớn lắm.
Ghi chú: Câu b và câu c chỉ cho điểm tối đa khi học sinh giải thích khá đầy đủ như trên.
Câu 2:(2,5 điểm)
(Mỗi sự kiện đúng, đủ cho 0,5 điểm)
Học sinh nêu được các sự kiện quan trọng sau:
Quân Thanh kéo vào Thăng Long, Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân lui quân về Tam điệp rồi sai Nguyễn Văn Tuyết vào Phú Xuân cấp báo(24.11.1788).
Ngày 25.12.1788(sau một tháng chuẩn bị), Quang Trung xuất quân tiến ra Bắc…Ngày 29.12.1788, Quang Trung ra đến Nghệ An…
Ngày 30.12.1788, vua Quang Trung mở tiệc khao quân, hẹn mồng 7 năm mới vào ăn tết ở Thăng Long.
Ngày mồng 3 tết đánh đồn Hà Hồi.
Sáng ngày Mồng 5 tết đánh đồn Nọc Hồi, quân Thanh đại bại.Trưa mồng 5, Quang Trung tiến binh vào thành…
Câu 3:(5.5 điểm)
Học sinh làm sáng tỏ được nét đẹp của Vũ Nương qua các ý sau:
Những đức tính của vu nương được bộc lộ trong từng hoàn cảnh.
1.Đảm đang, hiểu thảo.
- Vũ Thị Thiết là người con gái thuỳ mị nết na, có tư dung tốt đẹp.Bởi thế Trương Sinh mới xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ. Về làm dâu nhà họ Trương, nàng gặp nhiều khó khăn(Học sinh có thể suy ra từ các chi tiết trong chuyện).Mẹ già, con nhỏ, chồng đi lính một mình nàng vừa nuôi con nhỏ, nuôi mẹ chồng già yếu, vừa vất vả làm ăn, lo ma chay cho mẹ chồng….
- Lời trăng trối của mẹ chồng” ngắn dài có số….xanh kai quyết chẳng phụ con…” đã khẳng định sự đảm đang hiểu thảo của nàng.
2. Thuỷ chung:
a) Trong cuộc sống hàng ngày: hiểu tính Trương Sinh hay ghen tuông Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép "vợ chồng không xảy ra cảnh thất hoà"...
b) Khi tiễn chồng đi lính: dặn dò TS yên lòng: chàng đi ... bình yên". Lời từ biệt của 1 người vợ đầy tình nghĩa, thủy chung. Mặt khác, trong lời dặn của VN, còn có nỗi lo lắng, sự cảm thưuơng với những nỗi vất vả mà người chồng phải chịu đựng. Có cả nỗi nhớ thương tha thiết.
c) Khi xa chồng: - Luôn hướng tình cảm thiết tha
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Cong Vuong
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)