Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta

Chia sẻ bởi Dương Thị Lan Anh | Ngày 24/10/2018 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 38, bài 32:
Tiết 38, bài 32:
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI MỚI
Củng cố
Dặn dò
Em hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam?
Kiểm tra bài cũ
Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở nhũng mặt nào?
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
3. thuận lợi và khó khan do khí hậu mang lại
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
đặc trưng của mùa lạnh Việt Nam?

Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
- Chịu tác động sâu sắc của gió mùa đông bắc
Tiết 38, bài 32:
1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
Gió mùa đông bắc là gió từ cao áp Xia-bia thổi đến Việt Nam theo hướng Đông Bắc có tính chất lạnh và khô và dần yếu đI rồi dừng lại ở dãy núi Bạch Mã
-
Gió mùa đông bắc có đặc tính
như thế nào?

Tiết 38, bài 32:
1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
Gió mùa đông bắc: Do vị trí nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của gió mùa đông Bắc và ảnh hưởng của địa hinh đón gió các cánh cung đông Bắc nên miền Bắc của Việt Nam có cùng vĩ độ với một số thành phố của ấn độ như: Nacpơ, Mumbai.nhưng ở ấn độ vẫn có nhiệt độ cao hơn ở miền Bắc Việt Nam từ 4 - 5 độ C.
-
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Nhiệt độ tháng thấp nhất của
ba trạm?
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Nhiệt độ tháng thấp nhất của
ba trạm?
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Nhiệt độ tháng thấp nhất của
ba trạm?
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Nhiệt độ TB các tháng mùa đông của ba trạm?
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Nhiệt độ TB các tháng mùa đông của ba trạm?
Hà Nội: 1904C
Huế: 2203C
TP. HCMinh: 2609C
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
Chịu tác động sâu sắc của gió mùa đông bắc:
+ Nhiệt độ TB: có 3, 4 tháng dưới 200C

Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Lượng mưa TB tháng ít nhất của
ba trạm?
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Lượng mưa TB tháng ít nhất của
ba trạm?
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Lượng mưa TB tháng ít nhất của
ba trạm?
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Lượng mưa TB tháng ít nhất của
ba trạm?
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
Chịu tác động sâu sắc của gió mùa đông bắc:
+ Nhiệt độ TB: có 3, 4 tháng dưới 200C
+ Lượng mưa chỉ khoảng 15-20%
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
đặc trưng của mùa lạnh
Việt Nam?

Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Hà Nội: 18,6mm
Huế: 74,1mm
TP. HCMinh:4,1mm
Hà Nội: 1904C
Huế: 2203C
TP. HCMinh: 2609C
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
Chịu tác động sâu sắc của gió mùa đông bắc:
+ Nhiệt độ TB: có 3, 4 tháng dưới 200C
+ Lượng mưa chỉ khoảng 15-20%
Tạo mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc.
Miền Nam: mùa khô nóng kéo dài.
Tiết 38, bài 32:
1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
đặc trưng của mùa lạnh Việt Nam?

2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
- Chịu tác động sâu sắc của gió mùa tây nam
Tiết 38, bài 32:
1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
Gió mùa tây nam có gốc từ Nam bán cầu hoặc từ vịnh Ben gan thổi vào nước ta mang theo khối không khí ấm, ẩm gây mưa nhiều ở khắp các vùng trên đất nước ta.
-
Gió mùa tây nam có dặc tính như thế nào?

Tiết 38, bài 32:
1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
Nhiệt độ cao nhất của
ba trạm?
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
- Chịu tác động sâu sắc của gió mùa tây nam
+ Nhiệt độ TB: Trên 250C

Lượng mưa cao và thấp nhất của ba trạm?
Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh.
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
- Chịu tác động sâu sắc của gió mùa tây nam
+ Nhiệt độ TB: Trên 250C
+ Lượng mưa chỉ khoảng 80-85%

Tiết 38, bài 32:
1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
Dựa vào bảng 32.1, em hãy
cho biết mùa bão nước ta
diễn biến như thế nào?
Tiết 38, bài 32:
1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
Tiết 38, bài 32:
1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
Nhận xét chung về khí hậu
nước ta trong
mùa hạ?

2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
- Chịu tác động sâu sắc của gió mùa Tây Nam
+ Nhiệt độ TB: có trung binh tháng trên 20
+ Lượng mưa chỉ khoảng 80-85%
Phổ biến trời nhiều mây, có mưa rào, mưa dông và bão.
Có hiện tượng mưa ngâu kéo dài gây úng ngập cho đồng bằng Bắc bộ.
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
3. thuận lợi và khó khan do khí hậu mang lại
đặc trưng của khí hậu Việt Nam?

Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
tính Nhiệt Đới
+ T0 cao trung bình >210C
+ Quanh năm nhận
một lượng nhiệt dồi dào.
+ Số giờ nắng cao:
1400- 3000 giờ
+ Nhiệt độ tăng dần
từ Bắc vào Nam
Gió mùa ẩm
Có 2 mùa gió là:
+ Gió mùa Đông Bắc
(thổi vào mùa đông lạnh và khô hanh)
+ Gió mùa Tây Nam
(thổi vào mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều)
+ Lượng mưa trung bình từ 1500 - 2000 mm
+ Độ ẩm cao 80%
Miền khí hậu
Phía Bắc
Đông
Trường Sơn
Phía Nam
Biển Đông
Phạm vi
Đặc điểm
Phạm vi, đặc điểm khí hậu của từng miền tự nhiên Việt Nam
Từ Hoành Sơn(180B) trở ra
+ Mùa đông: lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông có mưa phùn.
+ Mùa hè: nóng, mưa nhiều
Từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh
+ Mùa đông ấm hơn, mưa nhiều.
+ Mùa hè: nóng, mưa ít
Nam Bộ -
Tây Nguyên
+ Không có mùa đông, nóng quanh năm (cận xích đạo)
+ Chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Vùng biển Việt Nam
Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương (nóng ẩm, mưa nhiều)

Tính chất khí hậu Việt Nam
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
3. thuận lợi và khó khan do khí hậu mang lại
Nhũng thuận lợi và khó khan của khí hậu Việt Nam?

thuận lợi do khí hậu mang lại
Gieo trồng nhiều nông sản nhiệt đới với nhiều mùa vụ
thuận lợi do khí hậu mang lại
Gieo trồng nhiều nông sản nhiệt đới với nhiều mùa vụ
thuận lợi do khí hậu mang lại
tạo cảnh sắc thiên nhiên tươI đẹp, đặc biệt ở miền bắc
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
3. thuận lợi và khó khan do khí hậu mang lại
- Thuận lợi:
+ Khí hậu đáp ứng nhu cầu sinh thái của nhiều giống, loài thực vật, động vật có nguồn gốc khác nhau.
+ Trồng được từ 2 -> 3 vụ
+ Tạo cảnh sắc thiên nhiên phong phú, đa dạng; miền Bắc có 4 mùa.
Bất lợi do khí hậu mang lại
Mùa khô, mùa mưa rõ rệt gây tinh trạng hạn hán, lũ lụt
Bất lợi do khí hậu mang lại
Sống chung với lũ
Vượt qua thời lụt
Bất lợi do khí hậu mang lại
Mùa đông lạnh gây rét đậm, rét hại
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
3. thuận lợi và khó khan do khí hậu mang lại
- Thuận lợi:
+ Khí hậu đáp ứng nhu cầu sinh thái của nhiều giống, loài thực vật, động vật có nguồn gốc khác nhau.
+ Trồng được từ 2 -> 3 vụ
- Khó khan:
+ Rét lạnh, rét hại, sương giá, sương muối về mùa đông
+ Hạn hán, bão lũ xói mòn, sâu bệnh phát triển...
Tiết 38, bài 32:
1. mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
2. Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
3. thuận lợi và khó khan do khí hậu mang lại
Nêu một số câu ca dao, tục ngũ phản ánh khí hậu thời tiết nước ta?

Câu 1
Nêu đặc điểm các mùa khí hậu ở Việt nam:
Mùa đông mưa, ẩm. Mùa hạ nóng khô.
Mùa đông lạnh khô. Mùa hạ nóng ẩm.
Mùa xuân mát, mùa hạ nóng, mùa thu có sương mù, mùa đông lạnh.
Câu A, B sai, câu C đúng.

CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT
Câu 2
Hoạt động của gió mùa với tính chất thất
thường trong chế độ nhiệt ẩm đã gây trở
ngại cho sản xuất nông nghiệp:
A. Mùa mưa thừa nước, mùa khô thiếu nước.
B. Năm rét sớm, năm rét muộn.
C. Năm úng ngập năm hạn hán.
D. Tất cả đều đúng
Rất tiếc!
ý này không đúng.

Rất tiếc!
ý này không đúng.

Rất tiếc!
ý này không đúng.

Nghiên cứu bài 33
Sưu tầm một số câu tục ngư, ca dao nói về khí hậu Việt Nam
Bài về nhà: đọc bài đọc thêm
Câu hỏi và bài tập
Biên soạn và dạy: Dương Thị Lan Anh
Giáo viên địa Lí trường THCS Tích Lương, TP. Thái Nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)