Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hoàng |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ 8
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự tiết học
ngày hôm nay
Bảng 31.1: Nhiệt độ, lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh
1. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)
Tiết 36: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
? Dựa vào bảng 31.1: So sánh khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh (Đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam) em hãy cho biết:
- Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm?
- Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm?
1. Miền Bắc có mùa đông.......…..….nhưng không thuần nhất. Đầu và cuối mùa là các thời kì chuyển tiếp ngắn: tiết thu…………………… và tiết xuân……………..
2. Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết ………………..…………
3. Duyên hải Trung Bộ(đông Trường Sơn)
có………….………………….………
Bài tập: Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
lạnh khô
lạnh, hanh khô
Lạnh, ẩm , mưa phùn.
nóng khô, ổn định suốt mùa.
mưa lớn vào các tháng cuối năm.
1. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)
Tính chất chung: lạnh khô, ít mưa, thường gây hạn.
- Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
- Tây Nguyên và Nam Bộ có mùa khô nóng kéo dài.
- Duyên hải Trung Bộ thường có mưa lớn vào cuối năm.
Cho biết tính chất chung của khí hậu, thời tiết nước ta vào mùa đông?
?
Xác định các miền khí hậu trên bản đồ và nêu đặc điểm thời tiết, khí hậu của mỗi miền?
1. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)
2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi: Dựa vào thông tin mục 2 và Bảng 31.1: Nhiệt độ, lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh hoàn thành phiếu học tập sau.
2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)
? Em có nhận xét gì về đặc điểm khí hậu, thời tiết nước ta vào mùa hạ.
Nhiệt độ cao trên toàn quốc: > 250C. Lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả năm.
Dạng thời tiết thường gặp nóng, ẩm, mưa lớn, thường có bão.
? Dựa vào bảng 31.1, em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng tại Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh và nguyên nhân của sự khác biệt đó.
- Nhiệt độ tháng cao nhất của TP. Hồ Chí Minh (tháng 4): 28,90C là thời kì bức xạ mặt trời lớn, gió tín phong hoạt động mạnh, thời tiết khô hạn, nắng nóng gay gắt.
- Các trạm Hà Nội, Huế có nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 (Hà Nội: 28,90C, Huế 29,40C) do nhận được bức xạ mặt trời lớn, có thời tiết nắng nóng của gió mùa Tây nam. Huế có nhiệt độ cao nhất do ảnh hưởng của gió tây khô nóng (gió Lào)
?
Cơ chế hình thành gió
phơn Tây nam
DIỄN BIẾN MÙA BÃO DỌC BỜ BIỂN VIỆT NAM
2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)
? Qua bảng, nhận xét mùa bão ở nước ta diễn biến như thế nào.
- Mùa bão ở nước ta tập trung từ tháng 6 đến tháng 11. Mùa bão có xu hướng chậm dần và ngắn dần từ Bắc vào Nam.
?
2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)
Giữa hai mùa chính còn có thời kì chuyển tiếp nào? Thời tiết có đặc điểm gì?
?
- Giữa hai mùa chính là thời kì chuyển tiếp, ngắn và không rõ rệt: xuân, thu.
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.
? Em hãy quan sát các hình ảnh sau đây.
Lễ hội trái cây Nam Bộ
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.
Thuận lợi:
- Thích hợp trồng các loại cây nhiệt đới có giá trị cao.
- Sinh vật phát triển quanh năm
- Cơ sở phát triển nền nông nghiệp hiện đại theo hướng chuyên canh, đa canh, xen canh...
CÁC NÔNG SẢN XUÂT KHẨU CHỦ YẾU CỦA NƯỚC TA
Tiết 38: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
? Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu lớn trên thị trường.
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.
Nhà của nhân dân Tiên Yên - Quảng Ninh bị ..
Tiết 38: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.
Khó khăn:
- Sâu bệnh phát triển và lan tràn trên diện rộng.
- Thiên tai xuất hiện gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất...
Thuận lợi:
- Thích hợp trồng các loại cây nhiệt đới có giá trị cao.
- Sinh vật phát triển quanh năm
- Cơ sở phát triển nền nông nghiệp hiện đại theo hướng chuyên canh, đa canh, xen canh...
Chúng ta cần làm gì để khắc phục những
khó khăn đó?
CA DAO, TỤC NGỮ PHẢN ÁNH VỀ KHÍ HẬU, THỜI TIẾT NƯỚC TA
a. Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.
b. Rét tháng ba bà già chết cóng.
c. Thâm đông, hồng tây, dựng mây
Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi.
d. Trời oi đen sẫm, sấm sét đến nơi.
Câu 1
Đáp án
Câu 2
Đáp án
Câu 3
Đáp án
Câu 4
Đáp án
Câu 5
Đáp án
Câu 6
Đáp án
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI
1. Học bài theo câu hỏi SGK. Làm bài tập 3 trong SGK, Vở bài tập địa lí 8
3. Đọc trước bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam.
4. Sưu tầm tranh ảnh về một số sông ngòi ở nước ta.
5. Làm bài tập sau: Nghiên cứu thông tin mục 1 và bảng 31.1. Hoàn thành bảng sau:
Mùa đông
Bài giảng đến đây kết thúc
xin chào các thầy cô
Tạm biệt các em
học sinh yêu quý
Chướng ngại vật gồm có 5 ô hàng ngang.Mỗi ô đều có chứa các chữ trongchìa khóa .
Thời gian suy nghĩ là 10giây sau khi đọc xong câu hỏi .
Cả lớp có thể trả lời từ chìa khóa lúc nào cũng được .
Câu 1: Đây là tên một dãy núi lín ch¹y däc ë miền Trung.
Câu 2: Đây là hiện tượng nhiễu loạn khí tượng toàn cầu trái ngược với La Lina.
Câu 3: Đ©y lµ mét trong những híng giã chÝnh thæi vµo khu vùc Đ«ng Nam ¸ trong mïa h¹.
Câu 4: Đ©y lµ tõ chØ sù chuyÓn ®éng cña kh«ng khÝ tõ khu ¸p cao vÒ khu ¸p thấp.
Câu 5: Đây là kiểu khí hậu có đặc điểm “ nhiệt độ quanh năm cao, víi một mùa khô và mùa mưa tương phản sâu sắc”.
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự tiết học
ngày hôm nay
Bảng 31.1: Nhiệt độ, lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh
1. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)
Tiết 36: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
? Dựa vào bảng 31.1: So sánh khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh (Đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam) em hãy cho biết:
- Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm?
- Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm?
1. Miền Bắc có mùa đông.......…..….nhưng không thuần nhất. Đầu và cuối mùa là các thời kì chuyển tiếp ngắn: tiết thu…………………… và tiết xuân……………..
2. Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết ………………..…………
3. Duyên hải Trung Bộ(đông Trường Sơn)
có………….………………….………
Bài tập: Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
lạnh khô
lạnh, hanh khô
Lạnh, ẩm , mưa phùn.
nóng khô, ổn định suốt mùa.
mưa lớn vào các tháng cuối năm.
1. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)
Tính chất chung: lạnh khô, ít mưa, thường gây hạn.
- Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
- Tây Nguyên và Nam Bộ có mùa khô nóng kéo dài.
- Duyên hải Trung Bộ thường có mưa lớn vào cuối năm.
Cho biết tính chất chung của khí hậu, thời tiết nước ta vào mùa đông?
?
Xác định các miền khí hậu trên bản đồ và nêu đặc điểm thời tiết, khí hậu của mỗi miền?
1. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa đông)
2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi: Dựa vào thông tin mục 2 và Bảng 31.1: Nhiệt độ, lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh hoàn thành phiếu học tập sau.
2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)
? Em có nhận xét gì về đặc điểm khí hậu, thời tiết nước ta vào mùa hạ.
Nhiệt độ cao trên toàn quốc: > 250C. Lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả năm.
Dạng thời tiết thường gặp nóng, ẩm, mưa lớn, thường có bão.
? Dựa vào bảng 31.1, em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng tại Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh và nguyên nhân của sự khác biệt đó.
- Nhiệt độ tháng cao nhất của TP. Hồ Chí Minh (tháng 4): 28,90C là thời kì bức xạ mặt trời lớn, gió tín phong hoạt động mạnh, thời tiết khô hạn, nắng nóng gay gắt.
- Các trạm Hà Nội, Huế có nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 (Hà Nội: 28,90C, Huế 29,40C) do nhận được bức xạ mặt trời lớn, có thời tiết nắng nóng của gió mùa Tây nam. Huế có nhiệt độ cao nhất do ảnh hưởng của gió tây khô nóng (gió Lào)
?
Cơ chế hình thành gió
phơn Tây nam
DIỄN BIẾN MÙA BÃO DỌC BỜ BIỂN VIỆT NAM
2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)
? Qua bảng, nhận xét mùa bão ở nước ta diễn biến như thế nào.
- Mùa bão ở nước ta tập trung từ tháng 6 đến tháng 11. Mùa bão có xu hướng chậm dần và ngắn dần từ Bắc vào Nam.
?
2. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (Mùa hạ)
Giữa hai mùa chính còn có thời kì chuyển tiếp nào? Thời tiết có đặc điểm gì?
?
- Giữa hai mùa chính là thời kì chuyển tiếp, ngắn và không rõ rệt: xuân, thu.
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.
? Em hãy quan sát các hình ảnh sau đây.
Lễ hội trái cây Nam Bộ
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.
Thuận lợi:
- Thích hợp trồng các loại cây nhiệt đới có giá trị cao.
- Sinh vật phát triển quanh năm
- Cơ sở phát triển nền nông nghiệp hiện đại theo hướng chuyên canh, đa canh, xen canh...
CÁC NÔNG SẢN XUÂT KHẨU CHỦ YẾU CỦA NƯỚC TA
Tiết 38: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
? Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu lớn trên thị trường.
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.
Nhà của nhân dân Tiên Yên - Quảng Ninh bị ..
Tiết 38: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.
Khó khăn:
- Sâu bệnh phát triển và lan tràn trên diện rộng.
- Thiên tai xuất hiện gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất...
Thuận lợi:
- Thích hợp trồng các loại cây nhiệt đới có giá trị cao.
- Sinh vật phát triển quanh năm
- Cơ sở phát triển nền nông nghiệp hiện đại theo hướng chuyên canh, đa canh, xen canh...
Chúng ta cần làm gì để khắc phục những
khó khăn đó?
CA DAO, TỤC NGỮ PHẢN ÁNH VỀ KHÍ HẬU, THỜI TIẾT NƯỚC TA
a. Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.
b. Rét tháng ba bà già chết cóng.
c. Thâm đông, hồng tây, dựng mây
Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi.
d. Trời oi đen sẫm, sấm sét đến nơi.
Câu 1
Đáp án
Câu 2
Đáp án
Câu 3
Đáp án
Câu 4
Đáp án
Câu 5
Đáp án
Câu 6
Đáp án
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI
1. Học bài theo câu hỏi SGK. Làm bài tập 3 trong SGK, Vở bài tập địa lí 8
3. Đọc trước bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam.
4. Sưu tầm tranh ảnh về một số sông ngòi ở nước ta.
5. Làm bài tập sau: Nghiên cứu thông tin mục 1 và bảng 31.1. Hoàn thành bảng sau:
Mùa đông
Bài giảng đến đây kết thúc
xin chào các thầy cô
Tạm biệt các em
học sinh yêu quý
Chướng ngại vật gồm có 5 ô hàng ngang.Mỗi ô đều có chứa các chữ trongchìa khóa .
Thời gian suy nghĩ là 10giây sau khi đọc xong câu hỏi .
Cả lớp có thể trả lời từ chìa khóa lúc nào cũng được .
Câu 1: Đây là tên một dãy núi lín ch¹y däc ë miền Trung.
Câu 2: Đây là hiện tượng nhiễu loạn khí tượng toàn cầu trái ngược với La Lina.
Câu 3: Đ©y lµ mét trong những híng giã chÝnh thæi vµo khu vùc Đ«ng Nam ¸ trong mïa h¹.
Câu 4: Đ©y lµ tõ chØ sù chuyÓn ®éng cña kh«ng khÝ tõ khu ¸p cao vÒ khu ¸p thấp.
Câu 5: Đây là kiểu khí hậu có đặc điểm “ nhiệt độ quanh năm cao, víi một mùa khô và mùa mưa tương phản sâu sắc”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)