Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Như |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
Lu?c d? d?a hình Vi?t Nam
- Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình nước ta phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau.
- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng TB – ĐN.
- Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là: TB – ĐN và hướng vòng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người.
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Khu vực ven biển và thềm lục địa
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi.
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi Trường Sơn Nam
Lược đồ địa hình Việt Nam
Vùng Đông Bắc
a. Vùng Núi
Đông Bắc
Từ dãy núi
con Voi đến
ven biển Quảng Ninh
- Là vùng đồi núi thấp
Địa hình Các xtơ phổ biến.
Hướng núi Hình vòng cung
Đỉnh Tây Côn Lĩnh ( 2419m)
Vịnh Hạ Long
Cánh cung sông Gâm
Vùng Tây Bắc
b. Vùng
núi
Tây Bắc
Giữa s. Hồng
và s.Cả
Là vùng núi cao và sơn nguyên đá vôi
Hùng vĩ.
Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam
Có các đồng bằng xen giữa các cao
nguyên đá vôi.
Đỉnh phanxipăng (3143m)
D. Pu Đen Đinh
D. HL Sơn
D. Pu Sam Sao
Phan xi păng
Địa hình Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
c. Vùng
Trường Sơn
Bắc
Giữa s. Cả
và dãy
Bạch Mã
Là vùng đồi núi thấp có 2 sườn
không đối xứng.
Có nhiều nhánh núi đâm ra biển.
- dãy núi Hoành Sơn, Bạch Mã.
PHONG NHA KẺ BÀNG
Vùng
Trường Sơn Nam
Từ dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
Có lớp đất đỏ Badan màu mỡ trên các cao nguyên.
CN Kom Tum, CN Đăk Lăk, CN Lâm Viên…
CN KonTum
CN Playku
CN Đăk Lắk
CN
Mơ Nông
CN
Di Linh
CN
Lâm Viên
Đèo Hải Vân
Đà Lạt
đ. Trung du, bán bình nguyên
- Phía Bắc và Đông Nam Bộ
- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
Vùng Trung du và bán bình nguyên
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi.
đ. Trung du, bán bình nguyên
- Phía Bắc và Đông Nam Bộ
- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆTNAM
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.
- Là đồng bằng có dạng tam giác cân .
- Mặt đồng bằng thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ.
Đồng bằng Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
40.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.
- Là đbằng có dạng tam giác châu.
- Mặt đbằng thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ
- Là đb lớn nhất nước ta
- Cao hơn mực nước biển từ 2 đến 3 m.
- Không có đê ngăn lũ nhưng được phù sa bồi đắp thường xuyên.
Nhiều nơi bị ngập úng:
Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên.
Địa lý 8
Đồng bằng Cửu Long
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:
b. Đồng bằng duyên hải ( ven biển)
b. Đồng bằng duyên hải.
15.000
km2
Là dải đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Đất đai không màu mỡ bằng 2 đb SHồng và SCLong.
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ và
+ Bờ biển mài mòn.
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ và
+ Bờ biển mài mòn.
b. Địa hình thềm lục địa
- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ
- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m
Địa hình Việt Nam
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ và
+Bờ biển mài mòn.
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Bờ biển và thềm lục địa
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
Câu hỏi ?
Kể tên các cánh cung lớn của nước ta?
Đỉnh núi cao nhất Việt Nam nằm ở khu vực nào?
Cao nguyên Ba dan phân bố ở vùng nào của nước ta?
Đồng bằng nào là đồng bằng lớn nhất?
Bài sau học:
Bài 30: THỰC HÀNH
- DỰA VÀO HÌNH 28.1, 30.1 VÀ 33.1 TÌM HIỂU 3 CÂU HỎI TRONG GSK TRANG 109
CHÚ Ý
CÂU 1: DỰA VÀO HÌNH 28.1 VÀ HÌNH 33.1
CÂU 2: DỰA VÀO HÌNH 30.1
CÂU 3: DỰA VÀO HÌNH 28.1
Hướng dẫn
Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
Lu?c d? d?a hình Vi?t Nam
- Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình nước ta phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau.
- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng TB – ĐN.
- Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là: TB – ĐN và hướng vòng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người.
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Khu vực ven biển và thềm lục địa
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi.
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi Trường Sơn Nam
Lược đồ địa hình Việt Nam
Vùng Đông Bắc
a. Vùng Núi
Đông Bắc
Từ dãy núi
con Voi đến
ven biển Quảng Ninh
- Là vùng đồi núi thấp
Địa hình Các xtơ phổ biến.
Hướng núi Hình vòng cung
Đỉnh Tây Côn Lĩnh ( 2419m)
Vịnh Hạ Long
Cánh cung sông Gâm
Vùng Tây Bắc
b. Vùng
núi
Tây Bắc
Giữa s. Hồng
và s.Cả
Là vùng núi cao và sơn nguyên đá vôi
Hùng vĩ.
Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam
Có các đồng bằng xen giữa các cao
nguyên đá vôi.
Đỉnh phanxipăng (3143m)
D. Pu Đen Đinh
D. HL Sơn
D. Pu Sam Sao
Phan xi păng
Địa hình Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
c. Vùng
Trường Sơn
Bắc
Giữa s. Cả
và dãy
Bạch Mã
Là vùng đồi núi thấp có 2 sườn
không đối xứng.
Có nhiều nhánh núi đâm ra biển.
- dãy núi Hoành Sơn, Bạch Mã.
PHONG NHA KẺ BÀNG
Vùng
Trường Sơn Nam
Từ dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
Có lớp đất đỏ Badan màu mỡ trên các cao nguyên.
CN Kom Tum, CN Đăk Lăk, CN Lâm Viên…
CN KonTum
CN Playku
CN Đăk Lắk
CN
Mơ Nông
CN
Di Linh
CN
Lâm Viên
Đèo Hải Vân
Đà Lạt
đ. Trung du, bán bình nguyên
- Phía Bắc và Đông Nam Bộ
- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
Vùng Trung du và bán bình nguyên
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi.
đ. Trung du, bán bình nguyên
- Phía Bắc và Đông Nam Bộ
- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆTNAM
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.
- Là đồng bằng có dạng tam giác cân .
- Mặt đồng bằng thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ.
Đồng bằng Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
40.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.
- Là đbằng có dạng tam giác châu.
- Mặt đbằng thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ
- Là đb lớn nhất nước ta
- Cao hơn mực nước biển từ 2 đến 3 m.
- Không có đê ngăn lũ nhưng được phù sa bồi đắp thường xuyên.
Nhiều nơi bị ngập úng:
Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên.
Địa lý 8
Đồng bằng Cửu Long
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:
b. Đồng bằng duyên hải ( ven biển)
b. Đồng bằng duyên hải.
15.000
km2
Là dải đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Đất đai không màu mỡ bằng 2 đb SHồng và SCLong.
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ và
+ Bờ biển mài mòn.
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ và
+ Bờ biển mài mòn.
b. Địa hình thềm lục địa
- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ
- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m
Địa hình Việt Nam
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ và
+Bờ biển mài mòn.
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Bờ biển và thềm lục địa
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
Câu hỏi ?
Kể tên các cánh cung lớn của nước ta?
Đỉnh núi cao nhất Việt Nam nằm ở khu vực nào?
Cao nguyên Ba dan phân bố ở vùng nào của nước ta?
Đồng bằng nào là đồng bằng lớn nhất?
Bài sau học:
Bài 30: THỰC HÀNH
- DỰA VÀO HÌNH 28.1, 30.1 VÀ 33.1 TÌM HIỂU 3 CÂU HỎI TRONG GSK TRANG 109
CHÚ Ý
CÂU 1: DỰA VÀO HÌNH 28.1 VÀ HÌNH 33.1
CÂU 2: DỰA VÀO HÌNH 30.1
CÂU 3: DỰA VÀO HÌNH 28.1
Hướng dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)