BAI
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Vĩnh |
Ngày 12/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: BAI thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Phạm Thị Hạnh
Giáo sinh: Thực tập Sư phạm
Trường: Trung học cơ sở Bình Minh
Ngày soạn: 20/ 02/ 2008
Bài soạn: Nhân hoá - Ngữ văn 6- Tập II
Kiểm tra bài cũ
? Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của
phép so sánh? Cho ví dụ?
Quan sát hình vẽ và cho biết: chú mèo đen đang làm gì?
Tuần: 25
Bài: 22
Tiết: 95
Tiếng Việt:
Nhân hoá
Nhân hoá
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
* Ví dụ:(SGK- T56)
? Em hãy kể tên các sự vật được nhắc tới trong khổ thơ trên và những sự vật ấy được gán cho những hành động nào?
* Nhận xét:
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
* Ví dụ: (SGK- T56)
Những sự vật được nhắc tới:
được gán cho những hành động:
1. Trời
2. Cây mía
3. Kiến
Mặc áo giáp, ra trận
Múa gươm
Hành quân
Những hành động này vốn dùng để miêu tả hành động của con người đang chuẩn bị chiến đấu.
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
* Ví dụ:(SGK- T56)
? Em có nhận xét gì về cách gọi ``trời`` trong khổ thơ?
Trời
ông trời
Từ ``ông`` thường dùng để gọi người.
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
* Nhận xét: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
2. Tác dụng của phép Nhân hoá:
? Hãy diễn đạt bằng cách khác 3 hình ảnh Nhân hoá trên?
01/ 11/ 2007 Phạm Thị Hạnh - Văn-GDCD 3
Ông trời
Mặc áo giáp
Ra trận
Bầu trời đầy mây đen.
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
Kiến
hành quân
đầy đường
Kiến bò đầy đường.
Tác dụng: Sự vật hiện ra sinh động hơn, gần gũi hơn với con người.
Tác dụng: Sự vật được miêu tả một cách khách quan.
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
* Nhận xét: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
2. Tác dụng của phép Nhân hoá:
Tác dụng của biện pháp Nhân hoá: làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
3. Ghi nhớ: (SGK- T57)
Quan sát và đặt câu cho bức tranh (có sử dụng phép nhân hoá)
Bài tập trắc nghiệm:
II. Các kiểu nhân hoá
1. Xét Ví dụ: ( SGK- T57)
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
(Ca dao)
Trong những câu trên, những sự vật nào được
nhân hoá và từ ngữ được dùng để nhân hoá
là gì?
II. Các kiểu nhân hoá
1. Xét Ví dụ: ( SGK- T57)
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
(Ca dao)
01/ 11/ 2007 Phạm Thị Hạnh - Văn-GDCD 3
Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay
Lão, bác, cô, cậu.
Vốn dùng để gọi người.
Gậy tre, chông tre, tre
Chống lại, xung phong, giữ
Trâu
ơi
Vốn dùng để chỉ hành động của người.
Vốn dùng để xưng hô với người.
2. Nhận xét:
II. Các kiểu nhân hoá
1. Xét Ví dụ: ( SGK- T57)
2. Nhận xét:
Có 3 kiểu nhân hoá
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Dùng để trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
II. Các kiểu nhân hoá
1. Xét Ví dụ: ( SGK- T57)
2. Nhận xét:
Có 3 kiểu nhân hoá
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Dùng để trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
3. Ghi nhớ: (SGK- T58)
Hãy viết lại câu văn sau bằng nhiều cách, có sử dụng biện pháp Nhân hoá: "Vịt con có bộ lông vàng óng ."
Bắt đầu
III. Luyện tập
Bài 1+2 (SGK-T58)
Dựa vào bảng sau em h·y chØ ra phÐp nh©n ho¸ ë bµi tËp 1 vµ so s¸nh víi c¸ch diÔn ®¹t cña bµi tËp 2 :?
Bến cảng
Tàu
Tất cả (tàu, xe)
Giúp người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn của phương tiện và thấy được không khí lao động khẩn trương, phấn khởi của con người.
Bận rộn
Tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra
Tàu mẹ, tàu con
Đông vui
Giúp người đọc quan sát, nhìn nhận một cách khách quan.
Hoạt động liên tục
Nhận chở hàng và chở hàng ra.
Tàu lớn, tàu bé
Rất nhiều tàu xe
Tác dụng:
Xe
Xe anh, xe em
Xe to, xe nhỏ
Giáo sinh: Thực tập Sư phạm
Trường: Trung học cơ sở Bình Minh
Ngày soạn: 20/ 02/ 2008
Bài soạn: Nhân hoá - Ngữ văn 6- Tập II
Kiểm tra bài cũ
? Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của
phép so sánh? Cho ví dụ?
Quan sát hình vẽ và cho biết: chú mèo đen đang làm gì?
Tuần: 25
Bài: 22
Tiết: 95
Tiếng Việt:
Nhân hoá
Nhân hoá
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
* Ví dụ:(SGK- T56)
? Em hãy kể tên các sự vật được nhắc tới trong khổ thơ trên và những sự vật ấy được gán cho những hành động nào?
* Nhận xét:
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
* Ví dụ: (SGK- T56)
Những sự vật được nhắc tới:
được gán cho những hành động:
1. Trời
2. Cây mía
3. Kiến
Mặc áo giáp, ra trận
Múa gươm
Hành quân
Những hành động này vốn dùng để miêu tả hành động của con người đang chuẩn bị chiến đấu.
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
* Ví dụ:(SGK- T56)
? Em có nhận xét gì về cách gọi ``trời`` trong khổ thơ?
Trời
ông trời
Từ ``ông`` thường dùng để gọi người.
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
* Nhận xét: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
2. Tác dụng của phép Nhân hoá:
? Hãy diễn đạt bằng cách khác 3 hình ảnh Nhân hoá trên?
01/ 11/ 2007 Phạm Thị Hạnh - Văn-GDCD 3
Ông trời
Mặc áo giáp
Ra trận
Bầu trời đầy mây đen.
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
Kiến
hành quân
đầy đường
Kiến bò đầy đường.
Tác dụng: Sự vật hiện ra sinh động hơn, gần gũi hơn với con người.
Tác dụng: Sự vật được miêu tả một cách khách quan.
I. NHân hoá là gì ?
1. Khái niệm:
* Nhận xét: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
2. Tác dụng của phép Nhân hoá:
Tác dụng của biện pháp Nhân hoá: làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
3. Ghi nhớ: (SGK- T57)
Quan sát và đặt câu cho bức tranh (có sử dụng phép nhân hoá)
Bài tập trắc nghiệm:
II. Các kiểu nhân hoá
1. Xét Ví dụ: ( SGK- T57)
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
(Ca dao)
Trong những câu trên, những sự vật nào được
nhân hoá và từ ngữ được dùng để nhân hoá
là gì?
II. Các kiểu nhân hoá
1. Xét Ví dụ: ( SGK- T57)
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
(Ca dao)
01/ 11/ 2007 Phạm Thị Hạnh - Văn-GDCD 3
Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay
Lão, bác, cô, cậu.
Vốn dùng để gọi người.
Gậy tre, chông tre, tre
Chống lại, xung phong, giữ
Trâu
ơi
Vốn dùng để chỉ hành động của người.
Vốn dùng để xưng hô với người.
2. Nhận xét:
II. Các kiểu nhân hoá
1. Xét Ví dụ: ( SGK- T57)
2. Nhận xét:
Có 3 kiểu nhân hoá
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Dùng để trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
II. Các kiểu nhân hoá
1. Xét Ví dụ: ( SGK- T57)
2. Nhận xét:
Có 3 kiểu nhân hoá
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Dùng để trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
3. Ghi nhớ: (SGK- T58)
Hãy viết lại câu văn sau bằng nhiều cách, có sử dụng biện pháp Nhân hoá: "Vịt con có bộ lông vàng óng ."
Bắt đầu
III. Luyện tập
Bài 1+2 (SGK-T58)
Dựa vào bảng sau em h·y chØ ra phÐp nh©n ho¸ ë bµi tËp 1 vµ so s¸nh víi c¸ch diÔn ®¹t cña bµi tËp 2 :?
Bến cảng
Tàu
Tất cả (tàu, xe)
Giúp người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn của phương tiện và thấy được không khí lao động khẩn trương, phấn khởi của con người.
Bận rộn
Tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra
Tàu mẹ, tàu con
Đông vui
Giúp người đọc quan sát, nhìn nhận một cách khách quan.
Hoạt động liên tục
Nhận chở hàng và chở hàng ra.
Tàu lớn, tàu bé
Rất nhiều tàu xe
Tác dụng:
Xe
Xe anh, xe em
Xe to, xe nhỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Vĩnh
Dung lượng: 1,29MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)