Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Vũ Quang Vinh |
Ngày 23/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1 : Viết phương trình điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ Kaliclorat (KClO3) và từ Kalipemanganat (KMnO4)
Câu 2 : Viết phương trình biểu diển sự cháy trong oxi của các đơn chất : Cacbon, hiđro, đồng, biết rằng các sản phẩm là các hợp chất lần lượt có công thức : CO2 , H2O , CuO.
Giải :
? C + O2 ? CO2
? H2 + O2 ? 2H2O
? Cu + O2 ? 2CuO
Câu 3 : Cho biết ứng dụng của oxi ?
Giải : Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Chú ý : Cho hình 4.4 trang 88 SGK vào để hình linh động.
Kí hiệu của nguyên tố hiđro : H
Nguyên tử khối : 1
Công thức hoá học của đơn chất hiđro : H2
Phân tử khối : 2
I. Tính chất chất vật lí :
1. Quan sát và làm thí nghiệm (SGK) :
-Có một lọ đựng khí hiđro. Nhận xét trạng thái màu sắc của khí H2 ?
-Một quả bóng bay đã được bơm khí hiđro, miệng quả bóng được buộc chặt bằng sợi dây chỉ dài. Khi không giữ dây chỉ thì quả bóng sẽ di chuyển như thế nào ?
-Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì về tỉ khối của khí hiđro so vối không khí ?
2. Trả lời câu hỏi
Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước
- Tỉ khối của khí hiđro đối với không khí là 2/29. Vậy khí hiđro nặng hơn hay nhẹ hơn không khí là bao nhiệu lần?
Nhẹ hơn không khí
- 1 lít nước ở 15oC hoà tan được 20 ml khí hiđro. Vậy tính tan trong nước của khí hiđro là như thế nào ?
Tan rất ít trong nước
3. Kết luận :
II. Tính chất hoá học :
1. Tác dụng với Oxi :
Thí nghiệm :
Hoá chất: kẽm (Zn) và dung dịch axit clohiđric (HCl)
Dụng cụ: Bình kíp
Cách lắp dụng cụ:
Hình 5.1a ( nhưng nhớ bỏ đi lọ chứa O2)
Hỏi :
1. Cho dung dịch axit clohiđric vào kẽm có khí gì sinh ra ?
Khí hiđro H2.
2. Cách thử hiđro tinh khiết ?
Không còn tiếng nổ thì hiđro đã tinh khiết.
3. Quan sát ngọn lửa khi khí hiđro cháy trong không khí ?
Hiđro cháy có ngọn lửa màu xanh.
4. Quan sát ngọn lửa khi khí hiđro cháy trong khí oxi, cho hình
5.1a/ 106 vào ?
Cháy mạnh hơn trong không khí.
5. Quan sát thành lọ thuỷ tinh ?
Có những giọt nước.
Gọi học sinh lên bảng viết phương trình hoá học :
2. Tác dụng với đồng oxit :
Thí nghiệm :
Cho luồng khí hiđro (sau khi đã kiểm tra độ tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxít có màu đen. Ở nhiệt độ thường có phản ứng hoá học không ?
Cho hình 5.2 trang 106 (nhưng bỏ đi phần đèn cồn và phần nước trong ống thí nghiệm)
Không có phản ứng hoá học nào xảy ra
Đốt nóng CuO tới khoảng 4000C rồi cho luồng khí H2 đi qua. Cho hình 5.2 trang 106 ( lưu ý hình động)
Màu sắc biến đổi như thế nào?
Từ màu đen chuyển dần sang đỏ gạch
Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì ?
Có những giọt nướcPhương trình hoá học
H2 + CuO Cu + H2O
Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử
Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra ?
Phương trình hoá học
H2 + CuO Cu + H2O
Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử
Kết luận :
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.
Ứng dụng Nạp vào khí cầu
Sản xuất nhiên liệu
Hàn cắt kim loại
chất khử
Sản xuất cacbonic, phân đạm, axit clohiđric
Cho hình 5.3 trang 108 vào
Hỏi : khí hiđro có những ứng dụng gì?
Nạp vào khí cầu
Sản xuất nhiên liệu
Hàn cắt kim loại
chất khử
Sản xuất cacbonic, phân đạm, axit clohiđric
Phần 3: Củng cố và dặn dò
Củng cố
Tính oxi hoá ; tính khử ; chiếm oxi ; nhường oxi ; nhẹ nhất
Trong các chất khí, hiđro là khí (1) nhẹ nhất khí hiđro có (2) tính khử .
Trong phản ứng giữa H3 và CuO, H2 có (3) tính khử vì (4) chiếm oxi của chất khác ; CuO có (5) tính oxi hoá vì (6) nhường oxi cho chất khác.
Bài tập 3/109 SGK
Tính oxi hoá; tính khử; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất
Chon cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống các câu sau :
Dặn dò :
BTVN: 1, 4, 5/109SGK
Câu 2 : Viết phương trình biểu diển sự cháy trong oxi của các đơn chất : Cacbon, hiđro, đồng, biết rằng các sản phẩm là các hợp chất lần lượt có công thức : CO2 , H2O , CuO.
Giải :
? C + O2 ? CO2
? H2 + O2 ? 2H2O
? Cu + O2 ? 2CuO
Câu 3 : Cho biết ứng dụng của oxi ?
Giải : Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Chú ý : Cho hình 4.4 trang 88 SGK vào để hình linh động.
Kí hiệu của nguyên tố hiđro : H
Nguyên tử khối : 1
Công thức hoá học của đơn chất hiđro : H2
Phân tử khối : 2
I. Tính chất chất vật lí :
1. Quan sát và làm thí nghiệm (SGK) :
-Có một lọ đựng khí hiđro. Nhận xét trạng thái màu sắc của khí H2 ?
-Một quả bóng bay đã được bơm khí hiđro, miệng quả bóng được buộc chặt bằng sợi dây chỉ dài. Khi không giữ dây chỉ thì quả bóng sẽ di chuyển như thế nào ?
-Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì về tỉ khối của khí hiđro so vối không khí ?
2. Trả lời câu hỏi
Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước
- Tỉ khối của khí hiđro đối với không khí là 2/29. Vậy khí hiđro nặng hơn hay nhẹ hơn không khí là bao nhiệu lần?
Nhẹ hơn không khí
- 1 lít nước ở 15oC hoà tan được 20 ml khí hiđro. Vậy tính tan trong nước của khí hiđro là như thế nào ?
Tan rất ít trong nước
3. Kết luận :
II. Tính chất hoá học :
1. Tác dụng với Oxi :
Thí nghiệm :
Hoá chất: kẽm (Zn) và dung dịch axit clohiđric (HCl)
Dụng cụ: Bình kíp
Cách lắp dụng cụ:
Hình 5.1a ( nhưng nhớ bỏ đi lọ chứa O2)
Hỏi :
1. Cho dung dịch axit clohiđric vào kẽm có khí gì sinh ra ?
Khí hiđro H2.
2. Cách thử hiđro tinh khiết ?
Không còn tiếng nổ thì hiđro đã tinh khiết.
3. Quan sát ngọn lửa khi khí hiđro cháy trong không khí ?
Hiđro cháy có ngọn lửa màu xanh.
4. Quan sát ngọn lửa khi khí hiđro cháy trong khí oxi, cho hình
5.1a/ 106 vào ?
Cháy mạnh hơn trong không khí.
5. Quan sát thành lọ thuỷ tinh ?
Có những giọt nước.
Gọi học sinh lên bảng viết phương trình hoá học :
2. Tác dụng với đồng oxit :
Thí nghiệm :
Cho luồng khí hiđro (sau khi đã kiểm tra độ tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxít có màu đen. Ở nhiệt độ thường có phản ứng hoá học không ?
Cho hình 5.2 trang 106 (nhưng bỏ đi phần đèn cồn và phần nước trong ống thí nghiệm)
Không có phản ứng hoá học nào xảy ra
Đốt nóng CuO tới khoảng 4000C rồi cho luồng khí H2 đi qua. Cho hình 5.2 trang 106 ( lưu ý hình động)
Màu sắc biến đổi như thế nào?
Từ màu đen chuyển dần sang đỏ gạch
Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì ?
Có những giọt nướcPhương trình hoá học
H2 + CuO Cu + H2O
Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử
Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra ?
Phương trình hoá học
H2 + CuO Cu + H2O
Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử
Kết luận :
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.
Ứng dụng Nạp vào khí cầu
Sản xuất nhiên liệu
Hàn cắt kim loại
chất khử
Sản xuất cacbonic, phân đạm, axit clohiđric
Cho hình 5.3 trang 108 vào
Hỏi : khí hiđro có những ứng dụng gì?
Nạp vào khí cầu
Sản xuất nhiên liệu
Hàn cắt kim loại
chất khử
Sản xuất cacbonic, phân đạm, axit clohiđric
Phần 3: Củng cố và dặn dò
Củng cố
Tính oxi hoá ; tính khử ; chiếm oxi ; nhường oxi ; nhẹ nhất
Trong các chất khí, hiđro là khí (1) nhẹ nhất khí hiđro có (2) tính khử .
Trong phản ứng giữa H3 và CuO, H2 có (3) tính khử vì (4) chiếm oxi của chất khác ; CuO có (5) tính oxi hoá vì (6) nhường oxi cho chất khác.
Bài tập 3/109 SGK
Tính oxi hoá; tính khử; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất
Chon cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống các câu sau :
Dặn dò :
BTVN: 1, 4, 5/109SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quang Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)