Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Lê Đức Anh |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 48: Tính chất - ứng dụng của hiđrô
2. Tác dụng với đồng oxit
Cách tiến hành:
Lắp dụng cụ như hình vẽ
Quan sát màu sắc của CuO trước phản ứng
Thử độ tinh khiết của khí Hiđrô
Cho luồng Hiđrô đi qua ống nghiệm chứa CuO Quan sát màu của CuO
Nung hỗn hợp dưới ngọn lửa đèn cồn Quan sát hiện tượng xảy ra ( Chú ý màu sắc của CuO )
Hiện tượng quan sát được:
Màu sắc CuO ban đầu có màu đen
Khi cho luồng H2 đi qua ở nhiệt độ thường bột CuO vẫn có màu đen
Khi nung hỗn hợp dưới ngon lửa đèn cồn mầu sắc chuyển dần sang màu đỏ gạch
Xuất hiện các giọt nước trong ống nghiệm
(Đen)
(Đỏ)
(K.màu)
(K.màu)
Nhận xét: Trong phản ứng trên khí hiđrô đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Do đó người ta nói rằng H2 có tính khử ( Khử ôxi )
VD: Viết PTHH khi cho khí H2 khử các ôxit sau:
Sắt (III) ôxit.
Kẽm ôxit.
3. Kết luận
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđrô không những kết hợp được với đơn chất ôxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố ôxi trong một số ôxit kim loại. Khí H2 có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt
Bài tập vận dụng
Bài 1. Hãy chọn đáp án em cho là đúng. Giải thích sự lựa chọn đó.
2H + Ag2O 2Ag + H2O
H2 + AgO Ag + H2O
H2 + Ag2O 2Ag + H2O
2H2 + Ag2O Ag + 2H2O
Bài 2: Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau: Ôxi, Không khí và Hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ.
Ôxi, không khí, hiđrô
Que đóm
Que đóm cháy sáng và mạnh hơn
Ôxi
Có tiếng nổ kèm theo
Hiđrô
Không khí
Không có hiện tượng gì
2. Tác dụng với đồng oxit
Cách tiến hành:
Lắp dụng cụ như hình vẽ
Quan sát màu sắc của CuO trước phản ứng
Thử độ tinh khiết của khí Hiđrô
Cho luồng Hiđrô đi qua ống nghiệm chứa CuO Quan sát màu của CuO
Nung hỗn hợp dưới ngọn lửa đèn cồn Quan sát hiện tượng xảy ra ( Chú ý màu sắc của CuO )
Hiện tượng quan sát được:
Màu sắc CuO ban đầu có màu đen
Khi cho luồng H2 đi qua ở nhiệt độ thường bột CuO vẫn có màu đen
Khi nung hỗn hợp dưới ngon lửa đèn cồn mầu sắc chuyển dần sang màu đỏ gạch
Xuất hiện các giọt nước trong ống nghiệm
(Đen)
(Đỏ)
(K.màu)
(K.màu)
Nhận xét: Trong phản ứng trên khí hiđrô đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Do đó người ta nói rằng H2 có tính khử ( Khử ôxi )
VD: Viết PTHH khi cho khí H2 khử các ôxit sau:
Sắt (III) ôxit.
Kẽm ôxit.
3. Kết luận
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđrô không những kết hợp được với đơn chất ôxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố ôxi trong một số ôxit kim loại. Khí H2 có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt
Bài tập vận dụng
Bài 1. Hãy chọn đáp án em cho là đúng. Giải thích sự lựa chọn đó.
2H + Ag2O 2Ag + H2O
H2 + AgO Ag + H2O
H2 + Ag2O 2Ag + H2O
2H2 + Ag2O Ag + 2H2O
Bài 2: Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau: Ôxi, Không khí và Hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ.
Ôxi, không khí, hiđrô
Que đóm
Que đóm cháy sáng và mạnh hơn
Ôxi
Có tiếng nổ kèm theo
Hiđrô
Không khí
Không có hiện tượng gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)