Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Hoàng Tấn Thành |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Hội thi giáo án điện tử
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp!
giáo
viên
đoàn
thị
thanh
hiền
trường
thCS
lê
lợi
* trường thCS lê lợi*
* * * lớp 8 * * *
O
H
H
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48 : tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
Kiểm tra bài cũ :
2. Tại sao trước khi sử dụng khí H2 để làm thí nghiệm , chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của khí H2 ?
1. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí của oxi và hiđrô ?
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48 : tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
I - Tính chất vật lí :
II - Tính chất hoá học :
1 - Tác dụng với oxi :
2 - Tác dụng với đồng oxít :
Hiđrô phản ứng với đồng oxít như thế nào ?
Chúng ta cùng quan sát thí nghiệm .
Thí nghiệm H2 tác dụng với CuO
Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra trong phản ứng trên ?
Khi cho khí hiđrô đi qua đồng oxít được đun nóng , đồng oxít chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ gạch . Trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước .
H
H
Cu
O
H
H
Cu
O
H
H
+
+
H2(k)
CuO (r)
+
+
H2O(h)
Cu (r)
to
- PTHH :
to
Diễn biến của phản ứng giữa hiđrô và đồng oxít
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48: tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
I - Tính chất vật lí :
1 - Tác dụng với oxi :
2 - Tác dụng với đồng oxít :
H2(k)
CuO (r)
+
+
H2O(h)
Cu (r)
to
- PTHH :
- PTHH :
2H2
O2
to
2H2O
+
Hãy nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng ?
Khí hiđrô có vai trò gì trong phản ứng trên ?
- Trong phản ứng hiđrô đã chiếm oxi trong hợp chất đồng oxít . Do đó người ta nói hiđrô có tính khử
II - Tính chất hoá học :
Hiđrô tác dụng với các oxít kim loại khác :
H2
H2
H2
+
+
+
ZnO
HgO
PbO
Zn
Hg
Pb
H2O
H2O
H2O
+
+
+
to
to
to
3 - Kết luận : SGK
ở nhiệt độ thích hợp ,khí hiđrô không những kết hợp với đơn chất oxi mà nó còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxít kim loại . Khí hiđrô có tính khử . Các phản ứng này đều toả nhiệt.
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48 : tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
I - Tính chất vật lí :
II - Tính chất hoá học :
1 - Tác dụng với oxi :
2 - Tác dụng với đồng oxít :
III - ứng dụng :
Hãy quan sát hình 5.3 và cho biết hiđrô có những ứng dụng gì ?
3 - Kết luận : SGK
III - ứng dụng :
- Dùng làm nhiên liệu : Động cơ tên lửa , động cơ ôtô , hàn cắt kim loại .
- Là nguyên liệu để sản xuất amôniắc , phân bón , axít và nhiều hợp chất hữu cơ.
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxít của chúng.
- Dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám không .
a - 2H + Pb2O 2Pb + H2O
b - H2 + PbO Pb + H2O
c - H2 + Pb2O 2Pb + H2O
d - 2H2 + Pb2O Pb + 2H2O
to
to
to
to
Bài tập củng cố :
Bài tập 1: Hãy chọn phương trình hoá học mà em cho là đúng . Giải thích sự lựa chọn .
Sai
Sai
Đúng
Sai
Bài tập 2 : Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
a - Hiđrô có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển .
b - Hiđrô là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí .
c - Hiđrô sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ
d - Khí hiđrô có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất .
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Bài tập 3 :
Khử 48 gam đồng (II) oxít bằng khí hiđrô .
a - Tính số gam đồng kim loại thu được .
b - Tính thể tích khí hiđrô (ở đktc) cần dùng .
Bài giải
PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
a - Tính mCu:
- Ta có: nCuO = mCuO : MCuO = 48 : 80 = 0,6 (mol)
- Theo phương trình ta có : nCuO = nCu = 0,6(mol)
- áp dụng công thức : m = n . M
mCu = nCu .Mcu = 0,6 . 64 = 38,4(g)
b - Tính thể tích khí H2:
- Theo phương trình ta có : nH2 = nCuO = 0,6(mol)
- áp dụng công thức : V = n . 22,4
VH2 = nH2 . 22,4 = 0,6 .22,4
= 13,44(lít)
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48 : tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
I - Tính chất vật lí : Là chất khí ,không màu ,không mùi ,không vị , ít tan trong nước , nhẹ nhất trong các chất khí..
II - Tính chất hoá học :
2 - Tác dụng với đồng oxít :
H2(k)
CuO (r)
+
+
H2O(h)
Cu (r)
to
- PTHH :
- PTHH :
2H2
O2
to
2H2O
+
1 - Tác dụng với oxi :
III - ứng dụng :
- Dùng làm nhiên liệu: Động cơ tên lửa, động cơ ôtô , hàn cắt kim loại .
- Là nguyên liệu để sản xuất amôniắc , phân bón , axít và nhiều hợp chất hữu cơ.
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxít của chúng.
- Dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám không .
3 - Kết luận : Hiđrô có tính khử
Bài tập về nhà : Bài số 5 ,6 trang 109 SGK
Cảm ơn các thầy cô !
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ !
Chúc các em học giỏi !
Hiđrô được dùng để điều chế các kim loại từ oxít của chúng
H2
H2
H2
+
+
+
ZnO
HgO
PbO
Zn
Hg
Pb
H2O
H2O
H2O
+
+
+
to
to
to
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp!
giáo
viên
đoàn
thị
thanh
hiền
trường
thCS
lê
lợi
* trường thCS lê lợi*
* * * lớp 8 * * *
O
H
H
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48 : tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
Kiểm tra bài cũ :
2. Tại sao trước khi sử dụng khí H2 để làm thí nghiệm , chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của khí H2 ?
1. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí của oxi và hiđrô ?
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48 : tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
I - Tính chất vật lí :
II - Tính chất hoá học :
1 - Tác dụng với oxi :
2 - Tác dụng với đồng oxít :
Hiđrô phản ứng với đồng oxít như thế nào ?
Chúng ta cùng quan sát thí nghiệm .
Thí nghiệm H2 tác dụng với CuO
Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra trong phản ứng trên ?
Khi cho khí hiđrô đi qua đồng oxít được đun nóng , đồng oxít chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ gạch . Trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước .
H
H
Cu
O
H
H
Cu
O
H
H
+
+
H2(k)
CuO (r)
+
+
H2O(h)
Cu (r)
to
- PTHH :
to
Diễn biến của phản ứng giữa hiđrô và đồng oxít
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48: tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
I - Tính chất vật lí :
1 - Tác dụng với oxi :
2 - Tác dụng với đồng oxít :
H2(k)
CuO (r)
+
+
H2O(h)
Cu (r)
to
- PTHH :
- PTHH :
2H2
O2
to
2H2O
+
Hãy nhận xét thành phần phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng ?
Khí hiđrô có vai trò gì trong phản ứng trên ?
- Trong phản ứng hiđrô đã chiếm oxi trong hợp chất đồng oxít . Do đó người ta nói hiđrô có tính khử
II - Tính chất hoá học :
Hiđrô tác dụng với các oxít kim loại khác :
H2
H2
H2
+
+
+
ZnO
HgO
PbO
Zn
Hg
Pb
H2O
H2O
H2O
+
+
+
to
to
to
3 - Kết luận : SGK
ở nhiệt độ thích hợp ,khí hiđrô không những kết hợp với đơn chất oxi mà nó còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxít kim loại . Khí hiđrô có tính khử . Các phản ứng này đều toả nhiệt.
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48 : tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
I - Tính chất vật lí :
II - Tính chất hoá học :
1 - Tác dụng với oxi :
2 - Tác dụng với đồng oxít :
III - ứng dụng :
Hãy quan sát hình 5.3 và cho biết hiđrô có những ứng dụng gì ?
3 - Kết luận : SGK
III - ứng dụng :
- Dùng làm nhiên liệu : Động cơ tên lửa , động cơ ôtô , hàn cắt kim loại .
- Là nguyên liệu để sản xuất amôniắc , phân bón , axít và nhiều hợp chất hữu cơ.
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxít của chúng.
- Dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám không .
a - 2H + Pb2O 2Pb + H2O
b - H2 + PbO Pb + H2O
c - H2 + Pb2O 2Pb + H2O
d - 2H2 + Pb2O Pb + 2H2O
to
to
to
to
Bài tập củng cố :
Bài tập 1: Hãy chọn phương trình hoá học mà em cho là đúng . Giải thích sự lựa chọn .
Sai
Sai
Đúng
Sai
Bài tập 2 : Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
a - Hiđrô có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển .
b - Hiđrô là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí .
c - Hiđrô sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ
d - Khí hiđrô có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất .
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Bài tập 3 :
Khử 48 gam đồng (II) oxít bằng khí hiđrô .
a - Tính số gam đồng kim loại thu được .
b - Tính thể tích khí hiđrô (ở đktc) cần dùng .
Bài giải
PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
a - Tính mCu:
- Ta có: nCuO = mCuO : MCuO = 48 : 80 = 0,6 (mol)
- Theo phương trình ta có : nCuO = nCu = 0,6(mol)
- áp dụng công thức : m = n . M
mCu = nCu .Mcu = 0,6 . 64 = 38,4(g)
b - Tính thể tích khí H2:
- Theo phương trình ta có : nH2 = nCuO = 0,6(mol)
- áp dụng công thức : V = n . 22,4
VH2 = nH2 . 22,4 = 0,6 .22,4
= 13,44(lít)
Chương 5 : Hiđrô - Nước
Tiết 48 : tính chất - ứng dụng của hiđrô (tiếp)
I - Tính chất vật lí : Là chất khí ,không màu ,không mùi ,không vị , ít tan trong nước , nhẹ nhất trong các chất khí..
II - Tính chất hoá học :
2 - Tác dụng với đồng oxít :
H2(k)
CuO (r)
+
+
H2O(h)
Cu (r)
to
- PTHH :
- PTHH :
2H2
O2
to
2H2O
+
1 - Tác dụng với oxi :
III - ứng dụng :
- Dùng làm nhiên liệu: Động cơ tên lửa, động cơ ôtô , hàn cắt kim loại .
- Là nguyên liệu để sản xuất amôniắc , phân bón , axít và nhiều hợp chất hữu cơ.
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxít của chúng.
- Dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám không .
3 - Kết luận : Hiđrô có tính khử
Bài tập về nhà : Bài số 5 ,6 trang 109 SGK
Cảm ơn các thầy cô !
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ !
Chúc các em học giỏi !
Hiđrô được dùng để điều chế các kim loại từ oxít của chúng
H2
H2
H2
+
+
+
ZnO
HgO
PbO
Zn
Hg
Pb
H2O
H2O
H2O
+
+
+
to
to
to
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tấn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)