Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Mĩ Lê |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ tiết học hôm nay cùng tất c¶ c¸c em thân mÕn.
Bài dạy: Tính chất và ứng dụng của hiđro
Giáo viên: Trịnh Thị Mỹ Lê
1
2
3
4
5
Trò chơi ô chữ
Câu hỏi
1.Trạng thái mà phi kim hay t?n t?i?
2.Đây là một loại đơn chất ?
3.Khi điều chế oxi trong CN ta dùng phương pháp này?
4.Nguyên liệu điều chế chất trong công nghiệp thường có đặc điểm này ?
5.Hợp chất gồm nguyên tố khác liên kết với oxi ?
ễ hng d?c l m?t phi kim m ngu?i ta thu?ng bom vo búng bay.
1
2
3
4
5
Trò chơi ô chữ
Chuong v: Hidro- Nu?c
Phản ứng oxihóa - khử là gì? Thế nào là chất khử, chất oxi hoá?
Điều chế khí hiđro trong PTN, trong CN như thế nào?
Phản ứng thế là gì?
Tính chất, thành phần, ứng dụng của nước. làm thế nào để bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm?
Những kiến thức này chúng ta sẽ được học trong chương này
Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì?
Gi?i thi?u chuong
Chuong v: Hidro - Nu?c
Tiết 47: Tính chất- ứng dụng của hiđro
Giới thiệu trạng thái tự nhiên của hiđro
Hiđro có trong võ trái đất khoãng 1% về khối lượng, 17% về số nguyên tử.
Hiđro là nguyên tố nhẹ nhất trong số tất cả các nguyên tố.
Nó tham gia vào thành phần của nước, vào thành phần của nhiều khoáng sản và nham thạch, nó có trong tất cả các hợp chất hữu cơ.
Ở trạng thái tự do có thấy những lượng nhỏ hiđro tại các lớp trên cuả khí quyển và một trong vài khí đốt tự nhiên.
KHHH: H NTK: 1
CTHH: H2 PTK: 2
1.Tính chất vật lí:
KHHH: H NTK: 1
CTHH: H2 PTK: 2
1.Tính chất vật lí:
1.Tính chất vật lí của hiđro
HS: quan sát lọ đựng khí hiđro và hoàn thành bảng sau:
1.Tính chất vật lí của hiđro
I.Tính chất vật lí
-Khí hiđro nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
1lít nước ở 15độ C hoà tan được 20ml khí H2. Vậy tính tan trong nước của khí hiđro như thế nào?
Vậy theo em hiđro có những tính chất vật lí nào?
1.Quan sát thí nghiệm
2.Trả lời:
3.Kết luận:
Chương V: HIĐRO- NƯỚC
Tiết 47: Tính chất ứng dụng của hiđro
KHHH: H NTK: 1
CTHH: H2 PTK: 2
1.Tính chất vật lí:
1.Quan sát thí nghiệm
2.Trả lời:
3.Kết luận:
-Là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí
II.Tính chất hoá học
Các bước tiến hành thí nghiệm:
B1:thử độ tinh khiết của hiđro
B2:Đốt hiđro ngoài không khí
B3: Đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng oxi
B4: Đưa hiđro đang cháy vào trong cốc úp ngược
HS: Chú ý quan sát các hiện tượng xảy ra: ngọn lửu, trên thành lọ
1.Tác dụng với oxi:
a.Thí nghiệm:
1.Tại sao hổn hợp khí hiđro và khí oxi khi cháy lại gây tiếng nổ?
2.Nếu đốt cháy dòng khí H2 ở ngay đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí oxi hay trong không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì sao?
3.Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí mà không gây tiếng nổ mạnh?
II.Tính chất hoá học
1.Tác dụng với oxi:
a.Thí nghiệm:
Sự nổ xảy ra là do hổn hợp hiđro và oxi cháy nhanh và sinh ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này đã làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần. Kết quả là gây nên tiếng nổ.
Vì trong trường hợp này không có sẵn hổn hợp nổ.
Ta đốt một lượng nhỏ hiđro này trong không khí mà chỉ nghe thấy tiếng nổ nhẹ
oxi thuộc nhóm nguyên tố hoá học nào?
Vậy hiđro có tác dụng được với phi kim khác nữa hay không?
Hiđro có thể tác dụng được với hầu hết các phi kim, khi cháy nó tạo thành hợp chất khí.Tuỳ thuộc vào từng phi kim mà mức độ phản ứng khác nhau.
I.Tính chất vật lí
a.Quan sát:
b.Trả lời
c.Kết luận:
II.Tính chất hoá học
1.Tác dụng với oxi:
a.Thí nghiệm
b.Nhận xét:
Phương trình hoá học:
2H2 + O2 2H2O
Lưu ý: Hiđro + phi kim hợp chất khí
Chương V: HIĐRO- NƯỚC
Tiết 47: Tính chất ứng dụng của hiđro
I.Tính chất vật lí:
1.Quan sát thí nghiệm
2.Trả lời:
3.Kết luận:
II.Tính chất hoá học:
1.Tác dụng với oxi: hơi nước
a.Thí nghiệm:
b.Nhận xét:
Phương trình hoá học: 2H2 + O2 2H2O
*Lưu ý:
Hiđro + phi kim hợp chất khí
Ví dụ: H2 + Cl2 2HCl
Chương V: HIĐRO- NƯỚC
Tiết 47: Tính chất ứng dụng của hiđro
KHHH: H NTK: 1
CTHH: H2 PTK: 2
1,Khi điều chế hiđro để làm thí nghiệm thử tính chất của nó các bạn HS đã lắp dụngcụ thu khí H2 như sau:
(A)
(B) ©
Với kiểu nào thì chúng ta có thể thu được khí hiđro?
Đáp án A
2.Khi đốt cháy hoàn toàn một hổn hợp chứa 10ml khí hiđo với 10ml khí oxi trong lọ thuỷ tinh. Khí thu được sau phản ứng là:
A. Hơi nước
B. Khí oxi và hơi nước
C.Khí hiđro và hơi nước
D. Khí oxi
3, Khi đốt một hổn hợp khí hiđro và oxi sau phản ứng ta thu được 10,8 gam nước.Thể tích khí oxi và hiđro cần dùng là:
A.13,44lít và 13,44lít
B. 6,72lít và 13,44lít
C. 11,2lít và 22,4 lít
D. 4,48lít và 8,96lít
Đáp án: B
Bài tập về nhà
1.Số 1 SGK
2.Làm thêm bài tập sau:
Đốt 3,36 lít khí hiđro trong lọ chứa 2,24 lít khí oxi.Tính khối lượng nước tạo thành?
GV: ở đây ta cần tính số mol của 2 chất. Sau đó lập PTHH rồi lập tỉ lệ để tìm chất dư.
Giáo viên: Trịnh Thị Mĩ Lê
Tổ : Hoá- Sinh- Địa- Thể- Công nghệ
Trường THCS Nam Hà- Thành phố Hà Tĩnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Mĩ Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)