Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 23/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : nguyễn tiến dũng
TRường thcs khám Lạng - lục nam
Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì?
Phản ứng Oxi hoá - khử là gì? Thế nào là chất khử, chất oxi hoá?
Điều chế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp như thế nào?
Phản ứng thế là gì?
Thành phần, tính chất của nước như thế nào?
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất như thế nào?
Làm thế nào để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?
Nguyên tố hiđro
Đơn chất hiđro
hiđro
KHHH:
NTK:
PTK:
CTHH:
H
1
H2
2
i- tính chất vật lí.
Ii- tính chất hoá học.
Iii- ứng dụng.
I-tính chất vật lí
i-tính chất vật lí.
Thực hiện
Hoàn thành
1. Quan sát ống nghiệm đựng Hiđro.
2. Ngửi Hiđro trong ống nghiệm.
Hiđro ở trạng thái: ......
Màu: ....
Mùi: ....
1. Theo dõi thí nghiệm do giáo viên thực hiện.
1. Khí Hiđro là chất:
A. Nặng hơn không khí.
B. Nhẹ hơn không khí.
C. Nặng bằng không khí.
Một lít nước (1000ml) ở 150C hoà tan được 20ml khí Hiđro.
Khả năng tan trong nước của Hiđro:
A. Tan rất nhiều.
B. Tan nhiều.
C. Tan ít.
D. Tan rất ít.
2. Tính tỉ khối của khí hiđro đối với không khí.
Kết luận về tính chất vật lí của Hiđro:
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
Vị: .....
khí
không màu
không mùi
không vị
(So sánh với khả năng tan của khí Oxi)
I-tính chất vật lí
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
i-tính chất vật lí.
Khí H2
I-tính chất vật lí
ii-tính chất hoá học.
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
Ii-tính chất hoá học
Theo dõi thí nghiệm,
quan sát hiện tượng,
nhận xét
và hoàn thành phiếu
học tập.
1. Tác dụng với Oxi
1. Tác dụng với Oxi
1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.
2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.
1. Khí Hiđo cháy có ngọn lửa.
1. Hiđro tác dụng với Oxi trong không khí.
2. Có những giọt nước nhỏ bám trên thành cốc.
2. Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
3. Ngọn lửa cháy sáng hơn. Trên thành bình xuất hiện những giọt nước.
3. Sự cháy của Hiđro được cung cấp nhiều oxi hơn.
Phương trình hoá học: ...............................................
Kết luận: ....................................................
................................................................
Hiđro cháy được trong trong không khí và cháy mạnh hơn trong khí Oxi, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).
ii-tính chất hoá học.
1. Tác dụng với Oxi
- Hiđro cháy trong trong không khí và cháy mạnh hơn trong Oxi nguyên chất, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).
- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
Phương trình hoá học:
Lưu ý:
Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn hỗn hợp với tỉ lệ 2VH2 và 1VO2 .
Nổ
I-tính chất vật lí
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
Ii-tính chất hoá học
1. Tác dụng với Oxi
2. Hỗn hợp khí Hiđro và khí Oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích Hiđro với Oxi là:
A. 1 : 1
C. 1 : 2
B. 2 : 1
D. 2 : 2
3. Muốn biết khí Hiđro tinh khiết hay chưa tinh khiết ta thử bằng cách nào ?
A. Đốt
D. Nếm
B. Ngửi
C. Quan sát
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng
Luyện tập
4. Để đốt khí Hiđro an toàn ta cần:
A. Đốt ngay khi Hiđro mới được sinh ra.
B. Khi Hiđro được sinh ra để một vài phút rồi mới đốt.
C. Thử độ tinh khiết của Hiđro sinh ra trước khi đốt.
1. Khi thu khí Hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải để :
A. Nghiêng bình.
B. Ngửa bình.
C. úp bình.
Bài tập 2:
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí Hiđro trong không khí. a) Viết PTHH của phản ứng. b) Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ? c) Tính khối lượng nước thu được ? Biết thể tích các khí được đo ở đktc.
Luyện tập
Hướng dẫn
- Lập PTHH
=> Tính số mol của Hiđro
Dựa vào PTHH và số mol của H2
Luyện tập
Lời giải
Ta có:
b) Theo PTHH:
c) Theo PTHH:
Đáp số:
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài về tính chất vật lí và tính chất hoá học (Mục1) của Hiđro.
- Làm bài tập: 6 (SGK-109)
- Chuẩn bị trước phần còn lại của bài.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ, cùng các em học sinh lớp 8A8 Trường THCS Ngô Sỹ Liên-TP Bắc Giang!
TRường thcs khám Lạng - lục nam
Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì?
Phản ứng Oxi hoá - khử là gì? Thế nào là chất khử, chất oxi hoá?
Điều chế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp như thế nào?
Phản ứng thế là gì?
Thành phần, tính chất của nước như thế nào?
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất như thế nào?
Làm thế nào để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?
Nguyên tố hiđro
Đơn chất hiđro
hiđro
KHHH:
NTK:
PTK:
CTHH:
H
1
H2
2
i- tính chất vật lí.
Ii- tính chất hoá học.
Iii- ứng dụng.
I-tính chất vật lí
i-tính chất vật lí.
Thực hiện
Hoàn thành
1. Quan sát ống nghiệm đựng Hiđro.
2. Ngửi Hiđro trong ống nghiệm.
Hiđro ở trạng thái: ......
Màu: ....
Mùi: ....
1. Theo dõi thí nghiệm do giáo viên thực hiện.
1. Khí Hiđro là chất:
A. Nặng hơn không khí.
B. Nhẹ hơn không khí.
C. Nặng bằng không khí.
Một lít nước (1000ml) ở 150C hoà tan được 20ml khí Hiđro.
Khả năng tan trong nước của Hiđro:
A. Tan rất nhiều.
B. Tan nhiều.
C. Tan ít.
D. Tan rất ít.
2. Tính tỉ khối của khí hiđro đối với không khí.
Kết luận về tính chất vật lí của Hiđro:
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
Vị: .....
khí
không màu
không mùi
không vị
(So sánh với khả năng tan của khí Oxi)
I-tính chất vật lí
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
i-tính chất vật lí.
Khí H2
I-tính chất vật lí
ii-tính chất hoá học.
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
Ii-tính chất hoá học
Theo dõi thí nghiệm,
quan sát hiện tượng,
nhận xét
và hoàn thành phiếu
học tập.
1. Tác dụng với Oxi
1. Tác dụng với Oxi
1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.
2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.
1. Khí Hiđo cháy có ngọn lửa.
1. Hiđro tác dụng với Oxi trong không khí.
2. Có những giọt nước nhỏ bám trên thành cốc.
2. Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
3. Ngọn lửa cháy sáng hơn. Trên thành bình xuất hiện những giọt nước.
3. Sự cháy của Hiđro được cung cấp nhiều oxi hơn.
Phương trình hoá học: ...............................................
Kết luận: ....................................................
................................................................
Hiđro cháy được trong trong không khí và cháy mạnh hơn trong khí Oxi, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).
ii-tính chất hoá học.
1. Tác dụng với Oxi
- Hiđro cháy trong trong không khí và cháy mạnh hơn trong Oxi nguyên chất, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).
- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
Phương trình hoá học:
Lưu ý:
Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn hỗn hợp với tỉ lệ 2VH2 và 1VO2 .
Nổ
I-tính chất vật lí
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
Ii-tính chất hoá học
1. Tác dụng với Oxi
2. Hỗn hợp khí Hiđro và khí Oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích Hiđro với Oxi là:
A. 1 : 1
C. 1 : 2
B. 2 : 1
D. 2 : 2
3. Muốn biết khí Hiđro tinh khiết hay chưa tinh khiết ta thử bằng cách nào ?
A. Đốt
D. Nếm
B. Ngửi
C. Quan sát
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng
Luyện tập
4. Để đốt khí Hiđro an toàn ta cần:
A. Đốt ngay khi Hiđro mới được sinh ra.
B. Khi Hiđro được sinh ra để một vài phút rồi mới đốt.
C. Thử độ tinh khiết của Hiđro sinh ra trước khi đốt.
1. Khi thu khí Hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải để :
A. Nghiêng bình.
B. Ngửa bình.
C. úp bình.
Bài tập 2:
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí Hiđro trong không khí. a) Viết PTHH của phản ứng. b) Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ? c) Tính khối lượng nước thu được ? Biết thể tích các khí được đo ở đktc.
Luyện tập
Hướng dẫn
- Lập PTHH
=> Tính số mol của Hiđro
Dựa vào PTHH và số mol của H2
Luyện tập
Lời giải
Ta có:
b) Theo PTHH:
c) Theo PTHH:
Đáp số:
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài về tính chất vật lí và tính chất hoá học (Mục1) của Hiđro.
- Làm bài tập: 6 (SGK-109)
- Chuẩn bị trước phần còn lại của bài.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ, cùng các em học sinh lớp 8A8 Trường THCS Ngô Sỹ Liên-TP Bắc Giang!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)