Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Đào Trọng Tuấn |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG
VỀ DỰ GIỜ LÊN LỚP
GIÁO VIÊN GIỎI THÀNH PHỐ
MÔN: HOÁ HỌC 8
TIẾT 47 - BÀI 31. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
GIÁO VIÊN : ĐÀO TRỌNG TUẤN
Nguyên tố hiđro
Đơn chất hiđro
HIĐRO
KHHH:
NTK:
PTK:
CTHH:
H
1
H2
2
Oxi ít tan trong nước:
1 lít nước ở 20oC hoà tan được 31 ml khí oxi.
- 1 lít nước ở 15oC hoà tan được 20 ml khí hiđro.
Nhiệt độ càng cao thì khả năng tan trong nước của các chất khí càng giảm.
Tính chất vật lí của oxi:
- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Nặng hơn không khí.
+ Đốt hiđro trong không khí.
Hiện tượng:
Hiđro cháy.
+ Đưa ngọn lửa hiđro vào bình chứa khí oxi.
Hiện tượng:
Hiđro cháy mạnh hơn.
+ Quan sát thành bình chứa khí oxi sau khi đốt hiđro.
Hiện tượng:
Trên thành bình xuất hiện những hạt nước nhỏ.
+ Đốt hiđro trong không khí.
Hiện tượng:
Hiđro cháy.
+ Đưa ngọn lửa hiđro vào bình chứa khí oxi.
Hiện tượng:
Hiđro cháy mạnh hơn.
+ Quan sát thành bình chứa khí oxi sau khi đốt hiđro.
Hiện tượng:
Trên thành bình xuất hiện những hạt nước nhỏ.
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)
Trả lời các câu hỏi phần c trang 106 SGK.
Câu 1: Vì hỗn hợp hiđro và oxi cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt, làm giãn nở thể tích hơi nước và không khí xung quanh một cách đột ngột, gây tiếng nổ.
Câu 2: Vì phản ứng chỉ xảy ra trên phạm vi nhỏ, môi trường xung quanh ngọn lửa không bị tăng nhiệt độ đột ngột.
Câu 3: Phải thử độ tinh khiết của hiđro bằng cách: thu khí hiđro vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm, nếu có tiếng nổ nhỏ thì hiđro đã tinh khiết.
- Lựa chọn đáp án và giải thích.
- Nhóm nào xung phong trước sẽ dành được quyền trả lời.
- Một nhóm trả lời chưa đúng, nhóm khác có quyền giơ tay trả lời tiếp.
- Nhóm sẽ bị loại khỏi đấu trường nếu trả lời sai hoặc giải thích sai.
- "Nhà vô địch" của đấu trường là nhóm trả lời được nhiều câu hỏi nhất.
ĐẤU TRƯỜNG
a. Đặt đứng bình
b. Đặt ngược bình
H2
H2
c. Đặt nghiêng bình
H2
Câu 1: Thu khí hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải:
Câu 2: Để đốt khí hiđro an toàn ta cần:
A. Đốt khi thấy bọt khí thoát ra trong bình điều chế.
B. Đốt khi thấy khói trắng thoát ra ở đầu vuốt nhọn.
C. Thử độ tinh khiết của hiđro trước khi đốt.
D. Để khí hiđro thoát ra một lúc rồi đốt.
Câu 3: Một túi nilon có thể tích là 4 lít, thu vào túi 1 lít khí oxi, cần phải thu thêm bao nhiêu lít khí hiđro (ở đktc) để có được hỗn hợp nổ mạnh nhất:
1 lít B. 2 lít
C. 3 lít D. 4 lít
Câu 4: Cần bao nhiêu lít khí hiđro (ở đktc) để khi đốt cháy hết trong oxi sinh ra 3,6 gam nước?
8,96 lít B. 2,24 lít
C. 22,4 lít D. 4,48 lít
+ Học bài về tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro: tác dụng với oxi.
+ Làm bài tập số 6/ tr 109 SGK.
+ Xem trước phần còn lại của bài.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
VỀ DỰ GIỜ LÊN LỚP
GIÁO VIÊN GIỎI THÀNH PHỐ
MÔN: HOÁ HỌC 8
TIẾT 47 - BÀI 31. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
GIÁO VIÊN : ĐÀO TRỌNG TUẤN
Nguyên tố hiđro
Đơn chất hiđro
HIĐRO
KHHH:
NTK:
PTK:
CTHH:
H
1
H2
2
Oxi ít tan trong nước:
1 lít nước ở 20oC hoà tan được 31 ml khí oxi.
- 1 lít nước ở 15oC hoà tan được 20 ml khí hiđro.
Nhiệt độ càng cao thì khả năng tan trong nước của các chất khí càng giảm.
Tính chất vật lí của oxi:
- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Nặng hơn không khí.
+ Đốt hiđro trong không khí.
Hiện tượng:
Hiđro cháy.
+ Đưa ngọn lửa hiđro vào bình chứa khí oxi.
Hiện tượng:
Hiđro cháy mạnh hơn.
+ Quan sát thành bình chứa khí oxi sau khi đốt hiđro.
Hiện tượng:
Trên thành bình xuất hiện những hạt nước nhỏ.
+ Đốt hiđro trong không khí.
Hiện tượng:
Hiđro cháy.
+ Đưa ngọn lửa hiđro vào bình chứa khí oxi.
Hiện tượng:
Hiđro cháy mạnh hơn.
+ Quan sát thành bình chứa khí oxi sau khi đốt hiđro.
Hiện tượng:
Trên thành bình xuất hiện những hạt nước nhỏ.
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)
Trả lời các câu hỏi phần c trang 106 SGK.
Câu 1: Vì hỗn hợp hiđro và oxi cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt, làm giãn nở thể tích hơi nước và không khí xung quanh một cách đột ngột, gây tiếng nổ.
Câu 2: Vì phản ứng chỉ xảy ra trên phạm vi nhỏ, môi trường xung quanh ngọn lửa không bị tăng nhiệt độ đột ngột.
Câu 3: Phải thử độ tinh khiết của hiđro bằng cách: thu khí hiđro vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm, nếu có tiếng nổ nhỏ thì hiđro đã tinh khiết.
- Lựa chọn đáp án và giải thích.
- Nhóm nào xung phong trước sẽ dành được quyền trả lời.
- Một nhóm trả lời chưa đúng, nhóm khác có quyền giơ tay trả lời tiếp.
- Nhóm sẽ bị loại khỏi đấu trường nếu trả lời sai hoặc giải thích sai.
- "Nhà vô địch" của đấu trường là nhóm trả lời được nhiều câu hỏi nhất.
ĐẤU TRƯỜNG
a. Đặt đứng bình
b. Đặt ngược bình
H2
H2
c. Đặt nghiêng bình
H2
Câu 1: Thu khí hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải:
Câu 2: Để đốt khí hiđro an toàn ta cần:
A. Đốt khi thấy bọt khí thoát ra trong bình điều chế.
B. Đốt khi thấy khói trắng thoát ra ở đầu vuốt nhọn.
C. Thử độ tinh khiết của hiđro trước khi đốt.
D. Để khí hiđro thoát ra một lúc rồi đốt.
Câu 3: Một túi nilon có thể tích là 4 lít, thu vào túi 1 lít khí oxi, cần phải thu thêm bao nhiêu lít khí hiđro (ở đktc) để có được hỗn hợp nổ mạnh nhất:
1 lít B. 2 lít
C. 3 lít D. 4 lít
Câu 4: Cần bao nhiêu lít khí hiđro (ở đktc) để khi đốt cháy hết trong oxi sinh ra 3,6 gam nước?
8,96 lít B. 2,24 lít
C. 22,4 lít D. 4,48 lít
+ Học bài về tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro: tác dụng với oxi.
+ Làm bài tập số 6/ tr 109 SGK.
+ Xem trước phần còn lại của bài.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Trọng Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)